Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 19 tháng 5, 2018

RADIOMICS and ULTRASOUND


Tạo hình dữ liệu hóa [radiomics] được định nghĩa  là việc trích ra ở mức cao toàn bộ đặc điểm của  tạo hình định lượng hay kết cấu  [texture] từ chẩn đoán hình ảnh để giải mã bệnh học mô, và tạo mới dữ liệu với kích thước lớn để  trích xuất ra các đặc điểm.

Đặc điểm của tạo hình dữ liệu hóa cung cấp thông tin về các kiểu thang xám [gray-scale patterns], tương quan liên điểm ảnh [inter-pixel relationships]. Nhìn chung, dạng và các đặc điểm phổ được trích ra từ cùng vùng quan tâm (ROI) của tạo hình chẩn đoán hình ảnh. Hơn nữa, các đặc điểm này còn được tạo nên các mô hình điện toán dùng trong thuật toán trí tuệ nhân tạo tiên tiến [advanced machine learning algorithms], được dùng để chẩn đoán chính xác (hay cá thể hóa) [personalized diagnosis] và hướng dẫn điều trị.






Trong tạo hình siêu âm gan

Phân tích kết cấu [texture analysis] tạo hình siêu âm gan lần đầu tiên được Raeth và cộng sự hoàn thành vào năm 1985 để phân loại gan bình thường, bệnh lý gan lan tỏa và bệnh ác tính trên dữ liệu của 71 bệnh nhân với độ chính xác 96%.
Wu và cộng sự phân tích phân dạng đa ly giải [multiresolution fractal analysis] nhằm phân biệt gan bình thường, u gan và chai gan trên dữ liệu 40 bệnh nhân đạt chính xác 90%. Các tác giả nhận thấy đặc điểm phân tích phân dạng đa ly giải hoàn thành tốt hơn Gray Level Co-occurrence Matrix [GLCM] dựa vào đặc điểm kết cấu  cũng như  Laws texture energy measures.
Sujana và cộng sự trích đặc điểm thống kê thứ tự bậc nhất [first order statistical features] theo ma trận GLCM và GLRL  dựa trên đặc tính để phân loại tạo hình siêu âm gan của 113 bệnh nhân bình thường, u mạch máu gan và các loại ung thư, khi dùng mạng nơrôn nhân tạo [artificial neural network] đạt được phân loại chính xác đến 100%.
Horng và cộng sự dùng kỹ thuật phân tích kết cấu mới gọi là mã hóa đặc điểm kết  cấu  [texture feature coding] để phân biệt gan bình thường, viêm gan và chai gan trên 120 bệnh nhân (30 ca huấn luyện và 90 test tạo hình). Họ đạt được độ chính xác 86,7% khi so sánh với 75,7% cùng nhóm nghiên cứu khi dùng GLCM, phổ kết cấu và đặc điểm dựa trên kích cỡ phân dạng [fractal dimension].
Yoshida và cộng sự phân tích đa ly giải [multiresolution analysis] trên 44 bệnh nhân và đạt được diện tích dưới đường cong AUC =0,92 khi phân biệt ác tính với tổn thương lành tính.
Từ đó có nhiều nghiên cứu siêu âm dùng phân tích kết cấu để phân loại tổn thương gan khu trú. Có một nghiên cứu so sánh dùng cách tiếp cận phân tích kết cấu đã hoàn thành được tìm thấy trong y văn. Mới đây, Mitrea và cộng sự đã hoàn tất việc trích GLCM based texture features từ Laws texture energy images có được, qua lọc hình siêu âm gan, đạt độ chính xác đến 90% trong phát hiện ung thư gan. 

Trong tạo hình siêu âm vú


Garra và cộng sự thực hiện phân tích kết cấu (thống kê thứ tự bậc nhất [first order statistics], GLCM và kích cỡ phân dạng [fractal dimension]) ở siêu âm vú ở một nghiên cứu cohort gồm 80 bệnh nhân. Họ xác định được tổn thương ác tính với độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 80% (78% cho fibroadenoma, 73% cho cysts và 91% cho fibrocystic nodules). Từ đó nhiều nghiên cứu đã dùng phân tích kết cấu để phân biệt tổn thương vú lành tính và ác tính bằng siêu âm.




CÁC VẤN ĐỀ THEN CHỐT [KEY ISSUES]
- Tạo hình dữ liệu hóa là lãnh vực nghiên cứu mới và nhắm đến y học chính xác [precision medicine].
--   Căn bản toán học của tạo hình dữ liệu hóa dựa trên kết cấu [texture], dạng và lý thuyết huấn luyện.
Phát triển và xác định chặt chẽ các đặc điểm tạo hình bệnh học lâm sàng cho các đặc điểm tạo hình dữ liệu hóa  để ứng dụng rộng rãi  trong y học chính xác. 
- Cần nghiên cứu thêm để xác định các bước tiến hành tối ưu cho việc áp dụng tạo hình dữ liệu hóa  có thể lập lại được cho nhiều ứng dụng tạo hình khác nhau, ví dụ như, loại chẩn đoán hình ảnh, phân cột biểu đồ [histogram binning], giãn cách điểm ảnh 3 chiều [voxel spacing], cỡ hình ảnh hay ROI, và cỡ của lọc [spatial filtering kernel], ...
-  Chuẩn hóa các đặc điểm  tạo hình dữ liệu hóa ‘phát hiện” của ứng dụng lâm sàng cần thiết cho tăng cường khả năng chẩn đoán; hầu như các nghiên cứu đến nay chỉ có AUC thấp đến trung bình. Do đó mỗi bước của tạo hình dữ liệu hóa cần được phân tích rộng mở, đánh giá và chuẩn hóa tạo hình dữ liệu hóa nhằm đạt được khả năng thật sự như một hệ thống hỗ trợ quyết định.
-  Thuật toán dữ liệu tiên tiến sẽ cần đến để xác định các đặc điểm có ý nghĩa trong  không gian đặc điểm kích thước cao tạo bởi kỹ thuật tạo hình dữ liệu hóa.
-  Cần có các nghiên cứu theo dỏi và thử nghiệm tiền cứu để xác định đầy đủ ảnh hưởng của tạo hình dữ liệu hóa cho chẩn đoán và y học chính xác.
------------
    GHI CHÚ:

N

 texture liên quan đến các đặc điểm bề mặt của một vật thể và có kích thước, hình dáng, mật độ, sự sắp xếp, tỷ lệ các thành phần cơ bản của vật thể. Một texture thường được miêu tả  mịn hay gồ ghề, mềm hay cứng, thô hay bóng vv. Các texture có thể thấy trong tự nhiên và trong cơ thể: gan, vú...


   precision medicine” và “personalized medicine” đều là y học chính xác, y học cá thể hóa. Theo National Research Council, “personalized medicine” là thuật ngữ cũ và có ý nghĩa tương tự “precision medicine”. Tuy nhiên, thường hiểu lầm “personalized medicine” hay y học cá thể hóa là liệu pháp điều trị và phòng ngừa cho mỗi cá nhân độc nhất. Thật ra, precision medicine, với ý nghĩa tương tự “personalized medicine”, tập trung vào xác định những đích tác động có hiệu quả với bệnh nhân, dựa trên gen, nhân tố môi trường… và sử dụng cho các nhóm bệnh nhân. Thuật ngữ “precision medicine”  thường được chọn dùng vì mang tới một cách hiểu chính xác hơn.

     điểm ảnh 3 chiều [voxel]= với siêu âm B-mode và Doppler, ở cùng vị trí điểm ảnh, có lưu giữ dữ liệu về mật độ [density] và trị giá dòng chảy thể tích [volumetric flow rate] theo những kênh riêng biệt. 

    FURTHER READING: RADIOMICS, Wikipedia



TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH:

 

                Radiomics: a new application from established techniques


          Radiomics: Images Are More than Pictures, They Are Data


https://pubs.rsna.org/doi/full/10.1148/radiol.2015151169

Radiomics: extracting more information from medical images using 
advanced feature analysis. Eur J Cancer. 2012 Mar;48(4):441-6. 
doi: 10.1016/j.ejca.2011.11.036. Epub 2012 Jan 16.


Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

TRIỆU CHỨNG HỌC SIÊU ÂM

LINK DOWNLOAD
trieu chung hoc sieu am dành cho lớp S A T Q khoá 28, MEDIC Hòa Hảo, 2018.

ban pdf

Thứ Bảy, 5 tháng 5, 2018

Ultrasound and 12 cases of Toothpick MisEating in 2008-2018


NHÂN 12 CA NUỐT TĂM XỈA RĂNG: VAI TRÒ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN

 LÝ VĂN PHÁI, LÊ VĂN TÀI, PHẠM THỊ THANH XUÂN, LÊ THỊ THANH THẢO, LÊ TỰ PHÚC, LÊ THANH LIÊM, PHAN THANH HẢI


Nuốt phải tăm xỉa răng không phải dễ chẩn đoán. Y văn có 134 ca đã báo cáo với CT là phương tiện phát hiện trước can thiệp, một số siêu âm có thể thấy được, và trong đó 35% trường hợp  bỏ sót.


Tại Medic từ 2008 đến nay có 12 trường hợp [01 ca ở nữ] nuốt phải tăm xỉa răng được phát hiện  chủ yếu bằng siêu âm [11/12 ca] và CT xác chẩn:
-          2 ca xuyên tá tràng D2 và D3, 1 ca CT không xác định được.
-          2 ca xuyên dạ dày, 1 xuyên dính gan T, 1 xuyên tới nhánh T tĩnh mạch cửa và tạo huyết khối trong tĩnh mạch cửa.
-          2 ca xuyên dạ dày qua túi mật.
-          1 ca xuyên  đại tràng sigma.
-          1 ca xuyên thực quản  ra tuyến giáp sau uống cà phê [nữ].
-          2 ca trong mạc nối lớn gây áp xe thành bụng rốn P và áp xe thành bụng hố chậu T.
-          1 ca trong mạc nối lớn thượng vị.
-          1 ca siêu âm không thấy, CT phát hiện.


     6 ca lấy tăm qua mổ, 3 ca rút tăm qua nội soi tiêu hoá và 3 ca theo dõi điều trị nội khoa 2 tuần. Lâm sàng sau can thiệp hết đau, sinh hoạt bình thừơng, không có biến chứng.
  Hình ảnh siêu âm của tăm  xỉa răng= cấu trúc dạng dài, echo dày trung bình, không có bóng lưng sau. Nếu xuyên thành ống tiêu hóa thì thấy cả 2 đầu ở 2 bên vách ống tiêu hóa, với đầu tận tự do hoặc cắm vào cơ quan lân cận. Nếu thấy ngoại vật trong mạc nối lớn thì ngoại vật đã ra khỏi ống tiêu hóa để vào trong ổ phúc mạc hoặc sau phúc mạc.
 

    Thường bệnh nhân không nhớ đã nuốt phải tăm lúc nào. Không có bệnh nhân có rối loạn tâm thần như y văn. Thói quen ngậm tăm hầu như không có ghi nhận. Tập quán cho tăm vào ly bia của Đài loan đã được báo cáo không có ở Việt nam.  Siêu âm Medic phát hiện nhờ thấy ngoại vật xuyên thành ống tiêu hóa ở các trường hợp đau bụng khu trú. Phân biệt tăm xỉa răng [dày] với xương cá [mảnh hơn] vẫn là thách thức của bác sĩ siêu âm.


ULTRASOUND  DETECTED TOOTHPICK  INGESTION 
NGUYEN THIEN HUNG,  LY VAN PHAI, LE VAN TAI,  PHAM THI THANH XUAN, LE THI THANH THAO, LE TU PHUC,  LE THANH LIEM, PHAN THANH HAI.

MEDIC MEDICAL CENTER, HCMC, VIETNAM

Toothpick ingestion is hard to reveal by ultrasound. In literature  there are 134 published cases   in which CT takes main role of imaging modalities  and still 35% of cases in misdiagnosing.

     In MEDIC CENTER, there are 12 cases of toothpick ingestion which were detected    by ultrasound (11/12 cases) and CT confirmed later since 2008.
·        2 cases of perforation of D2 and D3, one case CT missed.
·        2 cases of perforation of stomach in which is comes to left lobe of liver and cases thrombus in left portal vein.
·        2 cases of perforation of stomach coming to gallbladder.
·        1 case of perforation sigmoid colon.
·        1 case of perforation of esophagus coming to thyroid after coffee drinking in a female patient.
·        2 cases in great epiploon induced abdominal wall abscesses in near umbilicus and in left lower quadrant.
·        1 case in great omentum in epigastric region.
·        1 case CT detected and ultrasound missed.

Invasive retrieval of toothpick infections by surgery for 6 cases, by endoscopy with  3 cases and  3 cases only medical treatments in 2 weeks.
All of cases remain well without complications.


Ultrasound findings of toothpick ingestion= line structure, mediate hyperechoic, no posterior shadowing. In case of perforation of digestive tube, one could be shown both 2 ends in 2 sides of digestive tube wall, with liberal end or with end in adjacent organ. In case toothpick is shown in epiploon then it is out of digestive tube and coming to peritoneal sac or retroperitoneal space.


Patients nearly could not remember when they ingested toothpick. There are no patient with psychological problem in all cases. No patient with bad habit of holding toothpick in mouth. Ultrasound detected toothpick ingestion in cases of local abdominal pain with foreign bodies perforating digestive tube wall. But different diagnosis toothpick (thickening) from fishbone is still challenging for sonologist.










NHÂN 5 CA XƯƠNG CÁ TẠO ÁPXE Ở CỔ VÀ Ổ BỤNG.


Gồm 5 ca, trong đó có 1 ca từ bệnh viện Bình an Kiên giang [ca 313], hóc xương gây áp xe vùng cổ, 


còn lại 1 ca trong tuyến bọt dưới hàm và 3 ca trong ổ bụng tại Medic Hòa Hảo, với 1 ca áp xe trước gan T trì hoãn 2 tháng gây viêm phúc mạc, 2 ca còn lại gây ápxe gan P  và  1 ca  xuyên túi mật qua gan.

Ca mới nhất = Xương cá gây viêm phúc mạc sau siêu âm 2 tháng.



Bnh nữ 43 tuổi, siêu âm 19-5 =ápxe trước gan T nghi có ngoại vật (bs Võ thị ThanhThảo), được CT xác chẩn có ngoại vật xương cá 25mm [bs Trần Lãm], siêu âm lần 2 (13/6) = ápxe trước gan T nghi có ngoại vật, hình ảnh  không thay đổi so với lần trước, [bs Lê thị Thanh Thảo], hội chẩn ngày7/7 với  bs GĐ chuyển bv Bình dân, cho về không mổ , sáng nay 16/7 mổ viêm phúc mạc tại bv Bình dân, ngoại vật là xương cá.


Hình ảnh siêu âm xương cá trong ổ ápxe là cấu trúc dạng đừơng, echo dày, dài, mảnh, không có bóng lưng sau. Siêu âm có thể phát hiện ngoại vật xương cá trong ổ ápxe tùy thuộc vào kỹ năng người khám, vị trí ổ ápxe, thể trạng bệnh nhân [bụng to, béo phì... khó khám].



Ca 265=

Ca 313=


https://www.ultrasoundmedicvn.com/2016/07/case-387-liver-abscess-due-to-fishbone.

Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2018

US features help define thyroid nodules in children


By AuntMinnie.com staff writers
May 3, 2018 -- Certain ultrasound characteristics can help clinicians identify malignant thyroid nodules in children, according to a study published online May 1 in Radiology
A team led by Dr. Danielle Richman of Brigham and Women's Hospital used data from 404 thyroid nodules in 314 patients (age range: 2-18 years) between January 2004 and July 2017. All nodules received ultrasound-guided fine-needle biopsy; the researchers recorded age, sex, background appearance of the thyroid gland for each patient, sonographic characteristics, and pathologic diagnosis for each nodule.
Of all the nodules, 77 (19.1%) were malignant, and most of these were papillary thyroid carcinoma (88.3%). The likelihood of malignancy did not differ by patient sex or puberty status, Richman and colleagues found. The cancer rate in children with a solitary nodule was higher than in those with multiple nodules (29.4% versus 14.2%, p = 0.003).
The researchers also identified a number of sonographic characteristics associated with malignant nodules, such as larger size, solid parenchyma, taller-than-wide shape, presence of speckled calcifications, lack of a smooth margin, and presence of abnormal lymph nodes.
"In children with thyroid nodules ... [these characteristics] raise concern for malignancy," they concluded.

Thứ Tư, 2 tháng 5, 2018

Automated 3D US effective for diagnosing hip dysplasia


By Kate Madden Yee, AuntMinnie.com staff writer
April 30, 2018 -- Automated 3D ultrasound is just as effective as 2D ultrasound for diagnosing developmental dysplasia of the hip (DDH) in infants: In fact, it reduces the number of studies characterized as borderline by more than two-thirds, according to research published online April 24 in Radiology.
The study's findings suggest that automated 3D ultrasound could serve as an even more effective tool for diagnosing this condition -- which, if untreated, can cause long-term damage, wrote the team led by Dornoosh Zonoobi, PhD, from the University of Alberta in Edmonton, Canada.
"Three-dimensional ultrasound has potential advantages in feasibility in a screening setting for hip dysplasia because the 3D indexes of dysplasia are calculated automatically from surface models generated with minimal user input, or potentially completely automatically calculated by using deep-learning tools," the researchers wrote.
Developmental hip dysplasia in infants is associated with premature osteoarthritis later in life, and it is the cause of 30% of hip arthroplasties in patients younger than 60. The condition is usually treated in infants with a harness, and a prompt and accurate diagnosis reduces its negative long-term effects. 2D ultrasound has long been used to identify DDH, but it has limitations, including operator variability and overdiagnosis.
3D ultrasound overcomes these limitations because it offers a more complete view of hip geometry than 2D ultrasound and also because it is automated, Zonoobi and colleagues wrote. The modality was first suggested for the diagnosis of DDH in the 1990s, but only recently has transducer technology evolved enough to make the use of 3D ultrasound for this application feasible.
For their study, Zonoobi and colleagues added 3D ultrasound to conventional 2D ultrasound exams of 1,728 infants (mean age, 67 days) to evaluate the children for DDH; the exams were performed between January 2013 and December 2016. Custom software automatically calculated measures such as 3D posterior and anterior alpha angle and osculating circle radius. Of the infants imaged, 1,347 were normal, 140 were borderline for the condition, and 241 were dysplastic.
The researchers found that 3D ultrasound helped correctly categorize 97.5% of the dysplastic and 99.4% of the normal hips, and no dysplastic hips were categorized as normal. 3D ultrasound provided a correct diagnosis in 69.3% of cases categorized as borderline at initial 2D ultrasound. The modality also reduced the number of borderline diagnoses to 39, compared with 140 with 2D ultrasound.
The study results justify generalized implementation of 3D ultrasound for DDH diagnosis in clinical settings, Dr. Diego Jaramillo of Nicklaus Children's Hospital in Miami wrote in an editorial that accompanied the study.

Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2018

Spinal Pain in Space and US


By Kate Madden Yee, AuntMinnie.com staff writer
April 26, 2018 -- Astronauts armed with a compact ultrasound system successfully performed scans on each other while on the International Space Station. The scans were part of a study to assess spinal changes during long-term spaceflight that could lead to back pain, researchers wrote in the April issue of the Journal of Ultrasound in Medicine.

A group from Henry Ford Hospital worked with NASA to train astronauts on the International Space Station to use ultrasound for imaging the spines of their colleagues during flight. The researchers found that it was feasible to teach these novice users to use ultrasound effectively for this purpose. In addition, the data collected could help in the development of countermeasures to protect astronauts' spines during spaceflight, as well as the creation of protocols for treating injury once the astronauts have returned.
"Focused ultrasound monitoring of the spine for longitudinal changes during long-duration spaceflight may influence additional strategies or nutrition/drug therapies to reduce disk degeneration," lead author Kathleen Garcia and colleagues wrote. "[Our] study demonstrates a potential role for ultrasound in evaluating spinal integrity and alterations in the extreme environment of space."
Aches and pains
Starting with the Apollo program and continuing into the International Space Station era, moderate to severe back pain has been a common medical complaint among astronauts, corresponding author Dr. Scott Dulchavsky, PhD, told AuntMinnie.com.
"When there's no gravity, the spine loosens, making it less stable and putting stress on muscles and ligaments," he said. "The spine can actually elongate by as much as three inches, and that puts astronauts at higher risk of problems when they return."
MRI and CT are the clinical standards for spinal imaging, but they aren't available in space. Ultrasound can be carried on space vehicles thanks to its compact size, but a framework for imaging spinal structures in space hasn't been clearly formulated, Garcia's team wrote.
Dr. Scott Dulchavsky, PhD
Dr. Scott Dulchavsky, PhD, from Henry Ford Hospital.
To address this problem, the researchers developed an ultrasound protocol for spaceflight, and they investigated whether astronauts on the International Space Station could effectively perform ultrasound assessments of the lumbar and cervical regions of the spine. Seven astronauts participated in the study and served as both ultrasound operators and research subjects; two additional crew members were trained as backup operators. The exams were read remotely, and the researchers then compared these in-flight results with preflight and postflight MRI and ultrasound exams (J Ultrasound Med, April 2018, Vol. 37:4, pp. 987-999).
The astronauts were trained six months before their mission via an online program that included a review of spinal anatomy, procedure demonstrations, equipment setup orientation, and a software review, as well as a one-hour, hands-on session during which they alternated between patient and operator roles. The exams were conducted with GE Healthcare's Vivid q device, a laptop-sized ultrasound scanner. The astronauts were assisted remotely by experts at NASA's Lyndon B. Johnson Space Center in Houston.
When the astronauts underwent the exams, they were placed supine on a medical restraint system on board the space station. To evaluate the effects of a lack of gravity on the spine over time, each study participant had three in-flight ultrasounds: one at day 30, one at day 90, and one at day 150.
The astronauts easily obtained high-quality images of the lumbar and cervical vertebrae, the researchers found. Overall success rates for image acquisition were 95% in the lumbar spine and 90% in the cervical spine. In addition, there was "no appreciable difference in success rates for either image acquisition or image quality between expert operators and astronaut crew members in the lumbar and cervical regions," they wrote.
The study findings fill in a data gap, according to Garcia and colleagues.
"Given the previous void of in-flight spinal imaging capabilities in space, to our knowledge, this study represents the first attempt to monitor microgravity-associated acute changes to the spine while they are occurring," they wrote.
Greater purpose
One of the benefits of this kind of research is that the findings can influence healthcare on Earth, according to Dulchavsky.
"By putting smart people into constrained environments like space, we can find solutions to health problems that can be used beyond the space station," he said. "Our work here found not only that nonphysicians can be trained to effectively use imaging devices, but it also pointed to further research on exercise and dietary regimens that could help keep the spine healthy in patients on Earth."
As the U.S. sets its sights on sending astronauts on longer missions -- such as to Mars -- understanding how the human body is affected by space is crucial, Garcia and colleagues wrote.
"As the duration of space missions continues to increase, [ultrasound's utility] will only gain importance in monitoring crew health and diagnosing disorders," the group concluded. "Further investigations should be performed to corroborate this imaging technique and to create a larger database related to in-flight spinal disorders during long-duration spaceflights.

Chủ Nhật, 22 tháng 4, 2018

PROTOCOLS for SHOCK

LINK DOWNLOAD
PROTOCOLS FOR SHOCK


Shock is a major morbidity in emergency and critical care and is also one of the important prognostic factors affecting  in-hospital mortality [1]. Timely diagnosis and treatment of shock reduce the length of stay (LOS) and mortality rate at the emergency department (ED). The early use of the point of care ultrasound (POCUS) can reduce the diagnostic time as well as increase the accuracy of diagnosis [2]. The first protocol Undifferentiated hypotension protocol (UHP) was release on 2001, [3]; and more than 15 subsequent protocols were developed [4].

Future and discussion
Most currently available protocols are focused on diagnosis.Blanco et al. suggested that an ultrasound scan should also assess the efficacy of treatment [5]. For example, the use of velocity time integral (VTI) of LVOT to measure the responses to fluid and inotropic agent to help further management.
Point of care ultrasound is a powerful tool in emergency setting. The emergency ultrasound procedures for shock can reduce the LOS at the emergency department.
Therefore, POCUS is an essential skill for personnels in the emergency department and critical care units.

PROTOCOLS for SHOCK

Thứ Bảy, 21 tháng 4, 2018

CẮT TÚI MẬT NỘI SOI: TIÊU CHUẨN SIÊU ÂM TIÊN LƯỢNG KHÓ


Abstract

Purpose: Laparoscopic cholecystectomy (LC) has become the treatment of choice for cholelithiasis. Still some patients required conversion to open cholecystectomy (OC). Our aim was to develop a standardized Ultrasound based scoring system for preoperative prediction of difficult LC.

 Methods and materials: Ultrasound findings of 300 patients who underwent LC were reviewed retrospectively. Four parameters (time taken, biliary leakage, duct or arterial injury, and conversion) were analyzed to classify LC as easy or difficult. The following ultrasound findings were analyzed: GB wall thickness, pericholecystic collection, distended GB, impacted stones, multiple stones, CBD diameter and liver size. Out of seven parameters, four were statistically significant in our study. A score of 2 was assigned for the presence of each significant finding and a score of 1 was assigned for the remaining parameters to a total score of 11. A cut-off value of 5 was taken to predict easy and difficult LC.
 Results: 66 out of 83 cases of difficult LC and 199 out of 217 cases of easy LC were correctly predicted on the basis of scoring system. A score of >5 had sensitivity 80.7% and specificity 91.7% for correctly identifying difficult LC. Prediction came true in 78.8% difficult and 92.6% easy cases. US findings of GB wall thickness, distended GB, impacted stones and dilated CBD were found statistically significant.
Conclusion: This indigenous scoring system is effective in predicting conversion risk of LC to OC. Patients having high risk may be informed and scheduled appropriately and decision to convert to OC in case of anticipated difficulty may be taken earlier.

ª 2017, Elsevier Taiwan LLC and the Chinese Taipei Society of Ultrasound in Medicine. This is an open access article under the CC BY-NC-ND license (http://creativecommons.org/licenses/ by-nc-nd/4.0/).