Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 21 tháng 3, 2012

ARFI IMAGING of THYROID NODULES

Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) Imaging of Thyroid Nodules 
Vo Mai Khanh, Nguyen Thien Hung,  MEDIC MEDICAL CENTER, HCMC, Vietnam

Purpose: The aim of the present study was to evaluate the feasibility of ARFI-measurements in combining of VTI in the thyroid nodule.

Methods and materials: All patients underwent conventional ultrasound, ARFI-imaging and cytological assessment. ARFI-imaging (VTI and VTQ technology) were performed with 9L4 probe, using Siemens (ACUSON S2000) B-mode-ARFI combination transducer.

Results and discussions: 130 nodules were available for analysis. 103 nodules were benign on cytology, 20 nodules were malignant ( papillary carcinomas), and 7 follicular lesions. The average velocity of ARFI-imaging in benign and malignant thyroid nodules was of 2.4 m/s,  and of 3.2 m/s, respectively. A sensitivity of 79.4% and specificity  of 53.7% of ARFI-imaging could be achieved using a cut-off of 2.16 m/s (area under ROC curve is 0.731, p < 0.0001).
Conclusions: ARFI can be performed in thyroid nodule with reliable results. ARFI might be the reference criteria for differentiation of benign and malignant thyroid nodules.

TẠO HÌNH XUNG LỰC BỨC XẠ ÂM ARFI CÁC NHÂN GIÁP 

VÕ MAI KHANH-NGUYỄN THIỆN HÙNG Trung tâm  Y khoa MEDIC HOÀ HẢO, Thành phố Hồ Chí Minh.


TÓM TT:

Mc tiêu: kho sát các đc đim ca k thut to hình xung lực bc x âm ARFI trong chn đoán phân bit ht giáp lành – ác.
Đi tượng và phương pháp nghiên cu:
+Nghiên cu mô t ct ngang.
+130 ht giáp được thc hin siêu âm quy ước B-mode và to hình xung bc x âm ARFI bng máy siêu âm Acuson Siemens S2000 ti Medic t tháng 08/2011 đến tháng 10/2012. Tt c ht giáp đu được thc hin FNAC sau đó đ làm giá tr đi chiếu.
+X lý s liu: phn mm Medcalc.
Kết qu: Kho sát 130 ht giáp gm 103 ht lành tính, 20 carcinôm tuyến giáp dng nhú và 7 follicular lesion. Giá tr VTQ trung bình ca tt c các ht giáp nói chung, ht giáp lành và ác tính ln lượt là 2,4m/s (range 0,8 – 9,22m/s); 2,15m/s (range 0,8 – 4,04m/s) và 3,2m/s (range 0,9 – 9,22m/s). Ti đim ct 2,16m/s, đ nhy và đ chuyên ca ARFI trong phân bit ht giáp lành tính và ác tính là 79,4% và 53,7% (din tích dưới đường cong ROC là 0,731). Đ chênh lch giá tr VTQ gia mô giáp bình thường và ht giáp (lành, ác) có đ nhy là 79,5% và đ chuyên là 51% ti đim ct 0,63 (din tích dưới đường cong ROC là 0,72).
Kết lun: VTQ ca ht giáp và đ chênh lch giá tr VTQ gia mô giáp bình thường và ht giáp có th giúp ích trong chn đoán phân bit ht giáp lành tính và ác tính. Có th phi hp vi VTI đ tăng thêm giá tr chn đoán.

ĐẶT VN ĐỀ:


Siêu âm đàn hồi ARFI là kỹ thuật mới để đánh giá định lượng độ cứng hay độ đàn hồi mô (gan, giáp, vú…) không xâm lấn. Không cần phải ấn khám bằng đầu dò siêu âm (như FibroScan hay RTE) nên kết quả không tuỳ thuộc người khám và có tính lặp lại. 

Hieän nay, coù vaøi coâng boá cuûa caùc taùc giaû veà kyõ thuaät ARFI ôû haït giaùp, chuû yeáu laø ño toác ñoä ñaøn hoài ARFI (Virtual Touch Tissue Quantification: VTQ) vaø caùc keát quaû, nhaän ñònh coøn nhieàu khaùc bieät. Nghieân cöùu naøy cuõng döïa treân chæ soá VTQ (ñònh löôïng) cuûa haït giaùp, keát hôïp vôùi VTI (Virtual Touch Tissue Imaging) (ñònh tính).

MC TIÊU NGHIÊN CU:
+Kho sát giá tr VTQ (đnh lượng) trên mô giáp bình thường, ht giáp lành tính và ác tính. Kho sát mi liên h gia VTQ và ht giáp lành – ác.
+Kho sát VTI (đnh tính) trên ht giáp lành tính và ác tính.

ĐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU:

+Phương pháp: mô t ct ngang.
+Đi tượng: 130 ht giáp được thc hin siêu âm quy ước và to hình xung bc x âm ARFI bng máy siêu âm Acuson Siemens S2000 ti Medic t tháng 08/2011 đến tháng 10/2012. Tt c ht giáp được thc hin th thut FNAC sau đó đ đi chiếu.
+X lý s liu: phn mm Medcalc.

KT QU:

            + Đc đim nhóm nghiên cu:
      +Tui: trung bình 45 (16 – 69 tui)
      +Kích thước ht giáp: trung bình 14mm (5 – 47mm)
+ Giá tr đnh lượng VTQ:
             @ Trung bình ca mô giáp lành: 1,51m/s (0,84 – 3m/s)
             @Trung bình ca ht giáp lành tính: 2,15m/s (0,8 – 4,04m/s)
             @Trung bình ca ht giáp ác tính: 3,21m/s (0,9 – 9,22m/s)
+ Mi liên h gia đ nhy và đ chuyên ca VTQ và ht giáp lành tính – ác tính được th hin bng biu đ đường cong ROC vi din tích dưới đường cong (AUC) là 0,731 (p < 0,0001) được đánh giá là khá tt. Tương t vi đ chênh lch VTQ gia mô giáp bình thường và ht giáp (lành, ác) có AUC là 0,72 (p < 0,0001).
          

+ Đc đim đnh tính VTI:
        



BÀN LUN:

  •      Giá tr VTQ trung bình thp nht ca mô giáp bình thường, cao hơn ht giáp lành tính và cao nht ht giáp ác tính. Điu này là phù hp vì các ht giáp ác tính có mt đ cng hơn ht giáp lành tính.
  •      Tuy nhiên, giá tr VTQ gia các nhóm này dao đng khá rng và có s chng lp lên nhau. Mt ht giáp ác tính vn có th có giá tr VTQ nm trong phm vi ca mô giáp bình thường hoc ht giáp lành tính và ngược li. Điu này lý gii được nguyên nhân ca đ nhy và đ chuyên ca VTQ trong phân bit ht giáp lành tính – ác tính ch mc khá và din tích dưới đường cong AUC ch là 0,731. Có th bàn lun kết qu này như sau:
+ Ht giáp ác tính không hoàn toàn là mt khi cng đng nht, bên trong vn có nhng vùng hoi t, hóa nang. Tương t, ht giáp lành tính có thành phn đc và nang, thm chí có vôi hóa ln,...
+ Vùng ROI (region of interest) ca máy Acuson Siemens S2000 là khá ln [5x6 cm] và không th điu chnh được. Mt s ht giáp nhỏ hơn 10mm nm lt hoàn toàn trong vùng ROI, do đó không th kim soát được c mô giáp lành cũng được đưa vào đo xung bc x âm ca vùng. Hin nay, hãng Siemens đang đưa vào gii thiu version S3000 vi vùng ROI được thu nh li nhm tăng đ tp trung vào mô cn kho sát.
            Mc dù vy, vi AUC là 0,731, VTQ trong ARFI được xem là mt phương pháp giúp ích trong vic chn đoán phân bit ht giáp lành tính – ác tính.
@Mt s trường hp ht giáp trên nn bnh lý tuyến giáp lan ta (Basedow, viêm giáp Hashimoto,...), bnh nhân béo phì (platysma dày), ht giáp v trí sâu hoc ngay dưới da có th s nh hưởng đến giá tr ca VTQ, do đó nghiên cu thc hin vic đo VTQ ca mô giáp nn ca thùy đi bên cùng đ sâu và ly hiu s gia VTQ ca ht giáp và mô giáp nn đ kho sát mi liên h. Vi AUC là 0,72, ta thy hiu s này cũng có giá tr khá tt trong chn đoán phân bit lành – ác ca ht giáp.
@VTI là mt biến s đnh tính nên vic kho sát giá tr này khá ph thuc vào người làm siêu âm (operator dependant). Vi vic phân làm bn nhóm hình nh VTI (dark, iso, bright, mixed), kết qu nghiên cu cho thy các ht giáp ác tính có hình nh cng (dark) tri hơn, và các ht giáp lành tính có hình nh mm hoc hn hp (bright hoc mixed).
@VTI có th xem như mt dng biu hin khác ca siêu âm B-mode. Tuy nhiên, VTI vi bn đ màu (color map) được cho là d phân bit đ cng-mm hơn (xanh dương, xanh lá – vàng, đ) so vi siêu âm thang xám (xám – đen). Đc đim này giúp ích trong nhng trường hp cn phân bit các khi dng dch không thun nht vi khi đc, hoc khi đc có hi âm rt kém trên B-mode vi mt khi dng dch tht s. Ngoài ra, đc đim trên còn giúp chn la v trí thc hin chc hút tế bào bng kim nh trong nhng trường hp khi ln và có bn cht phc tp.

KT LUN:

Tóm li, qua nghiên cu này, k thut to hình xung lực bc x âm ARFI có th giúp phân bit ht giáp lành tính – ác tính. Tuy nhiên, đây là k thut mi và chưa được FDA chun y, vi đ nhyđ chuyên mc khá,   nên chxem như là tiêu chun h tr trong chn đoán (tương t Doppler màu). Nên kết hp VTQ và VTI đ có kết qu tt hơn. Với nhng ci tiến mi trong tương lai, ARFI có th được đưa vào kết qu tường trình siêu âm (sonographic feature) như là mt đc đim tham kho và h tr chn đoán tích cc.





VTQ một trường hợp tổn thương trung gian (follicular lesion), Vs= 2,99 m/s.


Hình FNAC một trường hợp  tổn thương trung gian.


Hình FNAC một trường hợp colloidal cyst.





Tốc độ đàn hồi ARFI vượt ngưỡng máy (Vs=X,XX m/s) một trường hợp carcinom nhú.








Hình FNAC một trường hợp carcinom nhú.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Mireen Friedrich-Rust, Olga Romenski, Gesine Meyer, Nina Dauth, Katharina Holzer, Frank Grünwald, Susanne Kriener, Eva Herrmann, Stefan Zeuzem, Joerg Bojunga: Acoustic Radiation Force Impulse-Imaging for the evaluation of the thyroid gland: A limited patient feasibility study, Ultrasonics, Volume 52, Issue 1, January 2012, Pages 69–74
2. Jiying Gu, Lianfang Du, Min Bai, Huili Chen, Xiao Jia, Jing Zhao, and Xuemei Zhang: Journal of Ultrasound in Medicinewww.jultrasoundmed.org1.  Preliminary Study on the Diagnostic Value of Acoustic Radiation Force Impulse Technology for Differentiating Between Benign and Malignant Thyroid Nodules, JUM May 1, 2012 vol. 31 no. 5: 763-771

Thứ Bảy, 10 tháng 3, 2012

SIÊU ÂM NGỰC và VIÊM PHỔI DO VIRUS CÚM H1N1

Siêu âm ngực phát hiện sớm viêm phổi do đại dịch cúm H1N1 năm 2009, Americo Testa, Gino Soldati, Roberto Copetti, Rosangela Giannuzzi, Grazia Portale, Nicolo Gentiloni-Silveri,  Critical Care 2012, 16:R30
Dẫn nhập: Hình ảnh lâm sàng của đại dịch cúm A (H1N1) thay đổi từ một nhiễm trùng tự giới hạn đến viêm phổi tiến triển nhanh. Cần chẩn đoán ngay và điều trị đúng lúc.
Chụp x-quang ngực (CRx) thường không phát hiện giai đoạn mô kẽ sớm. Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá các vai trò của siêu âm ngực cạnh giường bệnh trong việc xử trí sớm nhiễm virus cúm A (H1N1)  2009.

Phương pháp: 98 bệnh nhân gửi đến khoa cấp cứu vì triệu chứng giống như bệnh cúm đã được ghi danh trong nghiên cứu.
Bệnh nhân không có biểu hiện các hội chứng suy hô hấp cấp tính đã được xuất viện mà không cần khảo sát thêm. Trong số các bệnh nhân bị nghi ngờ lâm sàng của viêm phổi mắc phải, các trường hợp có chẩn đoán khác hoặc có bệnh khác kèm theo  đều được loại trừ khỏi nghiên cứu.
Bệnh sử, xét nghiệm, Xquang ngực, CT scan nếu có chỉ định, góp phần xác định chẩn đoán viêm phổi ở các bệnh nhân còn lại.  Siêu âm ngực  được thực hiện bởi một bác sĩ cấp cứu,  tìm  hội chứng mô kẽ, đông đặc phế nang, đường màng phổi bất thường và tràn dịch màng phổi, trong 34 bệnh nhân có chẩn đoán sau cùng của viêm phổi, 16 ca có Xquang phổi bình thường ban đầu, và  33 ca không có  viêm phổi, là nhóm chứng.
Kết quả: Siêu âm ngực ở tất cả đối tượng, được thực hiện mà không gây bất tiện, chỉ trong một thời gian tương đối ngắn (9 phút, khoảng 7-13 phút).
Kiểu siêu âm bất thường được phát hiện ở 32/34 bệnh nhân viêm phổi (94,1%). Kiểu SA của hội chứng mô kẽ được phát hiện ở 15/16 bệnh nhân có Xquang phổi bình thường đầu tiên, trong số đó 10 ca (62,5%) có chẩn đoán cuối cùng của viêm phổi  virus (H1N1).
Bệnh nhân viêm phổi và Xquang phổi bất thường ban đầu, trong số đó chỉ có 4 ca có chẩn đoán cuối cùng của viêm phổi virus (H1N1) (22,2%, P< 0,05), chủ yếu là hiển thị kiểu siêu âm đông đặc phế nang. Cuối cùng, kiểu SA hội chứng mô kẽ dương tính được tìm thấy trong 5/33 ca nhóm chứng (15,1%).
Âm tính giả gồm 2/34 trường hợp (5,9%) và dương tính giả là  5/33 ca (15,1%), với độ nhạy 94,1%, độ đặc hiệu 84.8%, giá trị  tiên đoán dương tính là 865% và giá trị  tiên đoán âm tính là 93,3%.
Kết luận: SA ngực tại giường là công cụ hiệu quả để chẩn đoán viêm phổi ở khoa cấp cứu. Ngoài ra, SA ngực có thể phát hiện chính xác giai đoạn sớm  bệnh nhân viêm phổi virus (H1N1) mà ban đầu có hình Xquang phổi bình thường.
Đề xuất tích hợp SA ngực vào xử trí lâm sàng theo lệ (routine).
_______________________________________________

Kiểu SA của hội chứng mô kẽ (Interstitial syndrome): Có ít nhất 3  ultrasound lung comets trên mặt cắt dọc giữa 2 xương sườn từ mặt phân cách phổi-thành ngực trải ra theo hình nan quạt (xem hình dưới bên phải).




_________________________________________________

Đọc thêm về ultrasound lung comet và sonographic interstitial syndrome:

Sonographic Interstitial Syndrome: The Sound of Lung Water

Gino Soldati, Roberto Copetti, Sara Sher, JUM February 1, 2009.



Objective. Ultrasound lung comets (ULCs) now have an acknowledged correlation with extravascular lung water, but they present in different orders and numbers in different pathologic pulmonary entities. How these artifacts are created is not yet known, and the literature gives discordant hypotheses.

Understanding their formation is the first step in understanding lung disease. The purpose of this study was to show the morphologic and genetic variability of interstitial lung disease studied with echography and thus to propose a unitary mechanism for the formation of ULCs.

Methods. This study included 3 parts: (1) a retrospective analysis of echographic lung images of patients with interstitial syndrome; (2) an analysis of the literature for definitions of the size of the pulmonary lobule; and (3) an experimental model of different air-water interfaces scanned with varying ultrasonic frequencies.

Results. The retrospective analysis of echographic lung images included 176 patients with diffuse ULCs: 118 patients had acute pulmonary edema; 18 had acute lung injury/acute respiratory distress syndrome; and 40 were premature neonates with respiratory distress syndrome. Experimental models permitted us to discover that ring-down artifacts are produced only by single and double layers of bubbles in specific structural settings.

Conclusions. Reverberation between bubbles with a critical radius seems to be at the origin of ring-down artifacts. Echographic manifestations of interstitial lung disease, whose genesis lies in the partial air loss of lobes and segments, are acoustic phenomena originating from variations in the tissue-fluid relationship of the lung. A correlation between anatomopathologic characteristics and structures of sonographic artifacts could allow more rapid and noninvasive diagnoses.

Key words: resonance, reverberation, ultrasound lung comets.


In recent years, lung sonography has undergone rapid development and gained increasing diagnostic potential. The evidence of echographic interstitial syndrome, in particular, has shown a significant correlation with extravascular lung water1,2 in both adults and neonates3 in cases of pulmonary edema and noncardiogenic pulmonary edema (acute lung injury [ALI]/acute respiratory distress syndrome [ARDS]).4,5 This has enabled sufficiently accurate diagnoses in the fields of cardiology, pediatrics, intensive care, and emergency medicine, helping differentiate bronchial disease from that of the interstitial space and alveoli.6,7 Although clinical and experimental studies have confirmed the existing correlation between the artifacts that constitute interstitial syndrome (known as B-lines or ultrasound lung comets [ULCs]) and interstitial lung disease, the essence of the artifacts themselves, their biophysics, and their genesis are scarcely known.8,9

Analysis of recent literature appears limited to the contributions on “ring-down artifacts” given by Avruch and Cooperberg10 and Lichtenstein et al,8 who actually recognize different anatomic substrates and different causal mechanisms as the origin of the echographic images. Lichtenstein et al8 attribute the origin of ULCs to the thickening of subpleural interlobular septa, which would cause “fragmentation” of the pleural specular reflector at the points of greatest impedance. Although they indicate that computed tomographic (CT) ground glass areas also produce closely related artifacts, a biophysical explanation able to clarify their origin (reverberation, resonance, or other) is not given. According to these authors, the pleural projection of interlobular septa and thus their correspondence with B-lines would be at a mean distance of 7 mm. Other authors of cardiologic extraction reproduced a similar hypothesis, which could be defined as “septal.”11
Completely different is the hypothesis proposed by Avruch and Cooperberg10 in the gastroenterologic field12 and later reviewed by Kremkau and Taylor,13 which, however, does not take into consideration the behavior of the lung, which was proposed by Kohzaki et al.14 In these cases, what the authors propose is a mechanism of resonance among groups of air bubbles in which the vibrating structure is the liquid film interposed between gaseous collections.
Because clinical evidence brings us to think that a different concentration and distribution of artifacts in each single intercostal thoracic scan is able to indicate different pathologic situations both for etiology and severity (eg, cardiogenic versus noncardiogenic pulmonary edema), we designed this study to better understand and delineate the biophysical basis of sonographic artifact formation in interstitial lung disease.
We hypothesized that the mechanism underlying artifact formation in interstitial lung disease is reverberation coherent with topologic and pathologic variations of the lung interstice, and we designed this study to validate this hypothesis.

Definitions

Practice in this field has produced terminology that has been described in both a review and a monograph. The following is a summary of the terms used in the article:

Comet tail artifact
Sonographic artifact with an appearance similar to that of the ring-down artifact but more attenuated, shorter, and tapering in depth as in the tail of a comet. The mechanism underlying comet tail artifact formation is reverberation.

Interstitial-alveolar syndrome
Interstitial syndrome with ULCs separated by a distance inferior to that present in septal syndrome and up to their confluency (Figure 1c).

Interstitial syndrome
The presence of multiple ULCs (at least 3 in a longitudinal scan between 2 ribs) fanning out from the lung-wall interface.

Ring-down artifact
Ultrasound artifact that appears as a series of bands or solid narrow-based spreading streaks radiating from a gas collection to the edge of the screen. Analysis of this artifact shows an acoustic signal with electronic processing converting this sound wave into a series of bands (Figure 1). In the literature, the mechanism producing ring-down artifacts is debated.

Septal syndrome
The presence of interstitial syndrome with ULCs separated by a distance equivalent to that of the superficial pleural projections of interlobular septa (Figure 1, a and b).

Ultrasound lung comets
Also known in the literature as B-lines, hyperechoic narrow-based artifacts (ring-down artifacts) spreading like laser rays from the pleural line to the edge of the screen. We considered the terms  lung comets and ULCs equivalent when used to indicate a pulmonary interstitial syndrome.  We did not consider  comet tail artifacts, as described by Shapiro and Winsburg, equivalent to ULCs.

White lung
Completely white echographic lung field with coalescent ULCs and no horizontal reverberation (Figure 1d).


Xem nguyên văn xin kích vào link bên dưới để download trọn bài.
Sonographic Interstitial Syndrome - Journal of Ultrasound in Medicine

www.jultrasoundmed.org/content/28/2/163.full