Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 3 tháng 12, 2017

Meta-analysis: ARFI Elastography versus Transient Elastography for the Evaluation of Liver Fibrosis.

 2013 Sep;33(8):1138-47. doi: 10.1111/liv.12240. Epub 2013 Jul 16.

Meta-analysis: ARFI elastography versus transient elastography for the evaluation of liver fibrosis.

Bota S1, Herkner H, Sporea I, Salzl P, Sirli R, Neghina AM, Peck-Radosavljevic M.

Abstract

AIMS:

This meta-analysis aims to compare the diagnostic performance of acoustic radiation force impulse (ARFI) elastography and transient elastography (TE) in the assessment of liver fibrosis using liver biopsy (LB) as 'gold-standard'.

METHODS:

PubMed, Medline, Lilacs, Scopus, Ovid, EMBASE, Cochrane and Medscape databases were searched for all studies published until 31 May 2012 that evaluated the liver stiffness by means of ARFI, TE and LB. Information abstracted from each study according to a fixed protocol included study design and methodological characteristics, patient characteristics, interventions, outcomes and missing outcome data.

RESULTS:

Thirteen studies (11 full-length articles and 2 abstracts) including 1163 patients with chronic hepatopathies were included in the analysis. Inability to obtain reliable measurements was more than thrice as high for TE as that of ARFI (6.6% vs. 2.1%, P< 0.001). For detection of significant fibrosis, (F ≥ 2) the summary sensitivity (Se) was 0.74 (95% CI: 0.66-0.80) and specificity (Sp) was 0.83 (95% CI: 0.75-0.89) for ARFI, while for TE the Se was 0.78 (95% CI: 0.72-0.83) and Sp was 0.84 (95% CI: 0.75-0.90). For the diagnosis of cirrhosis, the summary Se was 0.87 (95% CI: 0.79-0.92) and Sp was 0.87 (95% CI: 0.81-0.91) for ARFI elastography, and, respectively, 0.89 (95% CI: 0.80-0.94) and 0.87 (95% CI: 0.82-0.91) for TE. The diagnostic odds ratio of ARFI and TE did not differ significantly in the detection of significant fibrosis [mean difference in rDOR = 0.27 (95% CI: 0.69-0.14)] and cirrhosis [mean difference in rDOR = 0.12 (95% CI: 0.29-0.52)].

CONCLUSION:

Acoustic radiation force impulse elastography seems to be a good method for assessing liver fibrosis, and shows higher rate of reliable measurements and similar predictive value to TE for significant fibrosis and cirrhosis.

KEYWORDS:

ARFI; acoustic radiation force impulse elastography; fibroscan®; liver fibrosis; liver stiffness; transient elastography

Which are the cut-off values of 2D-Shear Wave Elastography (2D-SWE) liver stiffness measurements predicting different stages of liver fibrosis, considering Transient Elastography (TE) as the reference method?
Ioan SporeaDescription: 'Correspondence information about the author Ioan SporeaDescription: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Ioan Sporea
Simona Bota1,Description: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Simona Bota
Oana Gradinaru-Taşcău2,Description: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Oana Gradinaru-Taşcău
Roxana Şirli2,Description: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Roxana Şirli
Alina Popescu2,Description: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Alina Popescu
Ana Jurchiş2,Description: http://www.ejradiology.com/templates/jsp/_style2/_marlin/images/icon_email.pngEmail the author Ana Jurchiş
Department of Gastroenterology and Hepatology, “Victor Babeş” University of Medicine and Pharmacy, Timişoara, Romania
1Address: 2, Str. Intrarea Martir Angela Sava, 300742 Timisoara, Romania. Tel.: +40 256488003; fax: +40 256488003.
2Address: 10, Bd. Iosif Bulbuca, 300736 Timisoara, Romania. Tel.: +40 256488003; fax: +40 256488003.

Mobile
European Journal of Radiology, March 2014Volume 83, Issue 3, Pages e118–e122

Abstract
Introduction
To identify liver stiffness (LS) cut-off values assessed by means of 2D-Shear Wave Elastography (2D-SWE) for predicting different stages of liver fibrosis, considering Transient Elastography (TE) as the reference method.
Methods
Our prospective study included 383 consecutive subjects, with or without hepatopathies, in which LS was evaluated by means of TE and 2D-SWE. To discriminate between various stages of fibrosis by TE we used the following LS cut-offs (kPa): F1-6, F2-7.2, F3-9.6 and F4-14.5.
Results
The rate of reliable LS measurements was similar for TE and 2D-SWE: 73.9% vs. 79.9%, p=0.06. Older age and higher BMI were associated for both TE and 2D-SWE with the impossibility to obtain reliable LS measurements. Reliable LS measurements by both elastographic methods were obtained in 65.2% of patients. A significant correlation was found between TE and 2D-SWE measurements (r=0.68). The best LS cut-off values assessed by 2D-SWE for predicting different stages of liver fibrosis were: F1: >7.1kPa (AUROC=0.825); F2: >7.8kPa (AUROC=0.859); F3: >8kPa (AUROC=0.897) and for F=4: >11.5kPa (AUROC=0.914).
Conclusions
2D-SWE is a reliable method for the non-invasive evaluation of liver fibrosis, considering TE as the reference method. The accuracy of 2D-SWE measurements increased with the severity of liver fibrosis.
Keywords:

Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2017

Siêu âm tần số cao khảo sát phân nhánh thần kinh vận động của thần kinh cơ bì chi phối cơ nhị đầu cánh tay

Siêu âm  tần số cao khảo sát phân nhánh thần kinh vận động của thần kinh cơ bì chi phối cơ nhị đầu cánh tay: từ vị trí tách nhánh đến phân bố trong cơ
High-frequency ultrasonography of the motor branches of the musculocutaneous nerve innervating biceps brachii: from the branching location to the distribution in the muscle.

BS Lê Tự Phúc
Medic Medical Center HCM

Abstract
Purpose
The aim of this study was to investigate the ability of high-frequency ultrasonography in examing the motor branches of the musculocutaneous nerve innervating biceps brachii in the correlation with anatomical and histological knowledge. We analysed the location where they exit the main nerve trunk, penetrate the muscle epimysium and distribute inside the muscle.
Methods
Sixteen healthy volunteers (eight males and eight females, ages 20-60, mean age 35) were examined on both sides of the musculocutaneous nerves and their branches innervating biceps brachii. The 5-18 MHz and 16-23 Mhz multi-frequency transducers along with the latest high-resolution ultrasound systems were used to examine the musculocutaneous nerves slowly and continuously in cross section from the coracoid process of the scapula to the elbow. By analyzing the nerve bundles inside the musculocutaneous nerve and the epimysium of biceps brachii, we observed the position where one nerve branch separated from the main trunk of the  nerve, penetrated the epimysium and distributed inside the muscle. Blood vessels were distinguished with nerves by Doppler ultrasound and compression  method.
Results
One right arm of a 28-year-old woman was found with the absence of the musculocutaneous nerve and the median nerve give the motor branches to the biceps brachii.
Thirty one musculocutaneous nerves and their motor branches to biceps brachii muscles were detected on ultrasound. Inside the muscle, the nerve branches were located in the hyperechoic bands while the surrounding muscular tissue was hypoechoic. In these hyperechoic bands, the nerves were identified because of hypoechoic structure and thicker than the thickness of the bands. The blood vessels were also found in these bands. The minimum diameter of the nerve branches inside the muscles can be seen as 0.3 mm.
Conclusion
High-frequency ultrasonography can examine very small nerve structure, detemine the position where the motor branches exit from the main trunk of the nerve, penetrate the muscle epimysium and branching inside the muscle.

Keywords: ultrasound, motor branch of the nerve, intramuscular nerve distribution, musculocutaneous nerve, biceps brachii muscle









Tóm tắt
Mục đích
Mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá khả năng của siêu âm với tần số cao trong khảo sát phân nhánh thần kinh vận động của thần kinh cơ bì chi phối cơ nhị đầu cánh tay trong sự tương quan với kiến thức giải phẫu học và mô học. Chúng tôi phân tích các phân nhánh này từ vị trí tách ra khỏi thân thần kinh chính, xuyên qua bao ngoài cơ và phân bố bên trong bó cơ.
Phương pháp
Mười sáu người lớn khỏe mạnh tình nguyện (gồm tám nam và tám nữ; tuổi từ 20-60; trung bình 35 tuổi) được khám siêu âm hai bên khảo sát dây thần kinh cơ bì và các phân nhánh dây thần kinh cơ bì chi phối cơ nhị đầu cánh tay. Hai đầu dò đa tần số 5-18 MHz và 16-23 MHz cùng với các hệ thống máy siêu âm mới nhất với độ phân giải cao được dùng để khảo sát dây thần kinh cơ bì một cách chậm rãi và liên tục trên mặt cắt ngang từ mỏm quạ xương vai đến vùng khuỷu. Bằng cách phân tích các bó thần kinh nhỏ bên trong dây thần kinh cơ bì và lớp bao ngoài của cơ nhị đầu cánh tay, chúng tôi xác định vị trí một phân nhánh thần kinh tách ra khỏi thân thần kinh chính, xuyên qua bao ngoài cơ và phân bố trong cơ. Các mạch máu được phân biệt với thần kinh bởi siêu âm Doppler và phương pháp đè ép.
Kết quả
Một cánh tay phải của một phụ nữ 28 tuổi được xác định không có thần kinh cơ bì và thần kinh giữa tách nhánh thần kinh vận động chi phối cơ nhị đầu cánh tay.
Ba mươi mốt dây thần kinh cơ bì và phân nhánh dây thần kinh chi phối cơ nhị đầu cánh tay đều được xác định trên siêu âm. Trong bó cơ, các phân nhánh thần kinh nằm trong các dải hồi âm dày trong khi mô cơ xung quanh hồi âm kém. Tại các dải hồi âm dày này, phân nhánh thần kinh được nhận diện vì hồi âm kém và tăng độ dày so với độ dày của dải hồi âm dày này. Kế cận các phân nhánh thần kinh là các cấu trúc mạch máu được phân biệt với dây thần kinh bằng cách đè ép đầu dò và nhờ vào tín hiệu mạch trên Doppler. Đường kính phân nhánh dây thần kinh nhỏ nhất trong cơ có thể thấy là 0,3 mm.
Kết luận
Siêu âm với tần số cao có thể khảo sát các cấu trúc thần kinh rất nhỏ, xác định được vị trí phân nhánh thần kinh vận động tách ra khỏi thân dây thần kinh chính, vị trí nhánh thần kinh vận động đi vào bó cơ và phân bố thần kinh trong bó cơ.


Từ khoá: siêu âm, thần kinh vận động cơ, sự phân bố thần kinh trong cơ, thần kinh cơ bì, cơ nhị đầu