Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2012

PANCREATIC ALLOGRAFTS: ULTRASOUND EVALUATION

ABSTRACT
Objectives— The purposes of this study were to develop a protocol for evaluating pancreas allografts, to describe a method for successfully studying pancreatic transplants, and to determine whether the resistive index (RI) of the splenic artery is a useful differentiator between complications.
Methods— We retrospectively analyzed clinical, surgical, procedural, and radiologic reports in 51 consecutive patients undergoing 182 sonographic examinations during a 4.5-year period. Complications included splenic vein thrombosis, rejection, and pancreatitis. We obtained RIs in normal and complication groups and performed mixed model regression methods and receiver operating characteristic analysis.

Results— The mean RI ± SD for normal transplants was 0.65 ± 0.09; for splenic vein thrombosis, 0.76 ± 0.09; after resolution of splenic vein thrombosis, 0.73 ± 0.09; during rejection, 0.94 ± 0.09; after successful treatment of rejection, 0.74 ± 0.09; for pancreatitis, 0.83 ± 0.09; and for fluid collections, 0.66 ± 0.09. There was a statistically significant difference (P < .05) between normal transplants and splenic vein thrombosis (P = .0003), rejection (P < .0001), and pancreatitis (P = .04). A significant difference was also seen between rejection and successful treatment thereof (P < .0001).
Conclusions— We developed a protocol that allowed us to successfully evaluate 96% of the pancreatic allografts studied. Furthermore, our data show that the RI can be used as a therapeutic guide. When the RI is less than 0.65, the risk of vascular abnormalities is very low; however, fluid collections may be present. When greater than 0.75, splenic vein thrombosis, pancreatitis, or rejection should be suspected. When greater than 0.9, rejection must be seriously considered.

TÓM TẮT (BS THỤC QUYÊN dịch)

-          Mục tiêu: để phát triển giao thức [protocol] đánh giá ghép tụy, để mô tả phương pháp nghiên cứu thành công cho ghép tụy và để quyết định là chỉ số trở kháng RI của ĐM lách có hữu ích hay không trong phân biệt giữa các biến chứng.

-          Phương pháp: phân tích hồi cứu lâm sàng, phẫu thuật, thủ thuật và báo cáo hình ảnh lần lượt ở 51 bệnh nhân. Có 182 cuộc khám siêu âm trong suốt 4,5 năm. Những biến chứng bao gồm huyết khối TM lách, thải ghép và viêm tụy. Chúng tôi ghi nhận RI trong nhóm ghép bình thường và nhóm ghép có biến chứng và thực hiện thống kê mô tả bằng phương pháp hồi quy và phân tích ROC.

-          Kết quả: RI trung bình +/- SD cho nhóm ghép bình thường là 0,65 +/- 0,09; cho huyết khối TM lách là 0,76 +/- 0,09; sau giải quyết huyết khối TM lách là 0,73 +/- 0,09; trong thải ghép là 0,94 +/- 0,09; sau điều trị thành công thải ghép là 0,74 +/- 0,09; trong viêm tụy là 0,83 +/- 0,09 và tụ dịch 0,66 +/- 0,09. Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm ghép bình thường và huyết khối TM lách, nhóm thải ghép và viêm tụy. Sự khác nhau đáng kể cũng được thấy giữa nhóm thải ghép và nhóm điều trị thành công.

-          Kết luận: chúng tôi đã phát triển giao thức cho phép đánh giá thành công 96% những trường hợp ghép tụy. Xa hơn, dữ liệu chúng tôi cho thấy RI có thể sử dụng trong hướng dẫn điều trị

Khi RI < 0,65, nguy cơ của bất thường mạch máu là rất thấp. Tuy nhiên tụ dịch có thể xảy ra.

Khi RI > 0,75 huyết khối TM lách, viêm tụy hay thải ghép nên được nghi ngờ.

Khi RI > 0,9 cần xem xét vấn đề thải ghép nghiêm trọng.


TVS for ASSESSMENT of CYSTITIS GLANDULARIS in WOMEN

ABSTRACT

Objectives— The aims of this retrospective study were to determine the accuracy of transvaginal sonography for diagnosing cystitis glandularis in women and to describe the sonographic features of cystitis glandularis masses in confirmed cases.

Methods— For 90 patients with clinically or sonographically suspected cystitis glandularis, we retrospectively reviewed the imaging files. Twenty-one cases were confirmed by histopathologic examination. All patients had undergone transvaginal sonography to evaluate bladder masses in a standardized manner no more than 1 week before histopathologic examination. Findings from preoperative transvaginal sonography of the masses were described and compared with histopathologic findings.

Results— Cystitis glandularis masses were correctly identified on transvaginal sonography in 15 of 21 cases (71.4%), whereas 6 of 21 (28.6%) had negative preoperative sonographic findings. The sensitivity, specificity, and positive and negative predictive values of transvaginal sonography for diagnosing cystitis glandularis were 71.4% (15 of 21), 92.8% (64 of 69), 75.0% (15 of 20), and 91.4% (64 of 70), respectively, and the total accuracy was 87.8% (79 of 90).

Conclusions— Detection of cystitis glandularis masses by transvaginal sonography depends on the mucosal surface roughness, bladder wall thickness, outer bladder wall continuity, mixed echoes, sparse vessels, and mobility of the cervix. Transvaginal sonography is a promising modality for identifying cystitis glandularis masses.

o               © 2012 by the American Institute of Ultrasound in Medicine

TÓM TẮT (BS THỤC QUYÊN dịch)


-          Mục tiêu: Nghiên cứu hồi cứu để xác định độ chính xác của siêu âm ngã âm đạo ( TVS) trong chẩn đoán viêm bàng quang dạng tuyến (CG) ở phụ nữ và để mô tả bản chất siêu âm của những khối CG trong những ca đã được xác minh.  

-          Phương pháp: 90 bệnh nhân có lâm sàng hay dấu siêu âm gợi ý CG được hồi cứu những hình ảnh ghi lại. 21 ca được xác định bằng mô bệnh học.Tất cả những bệnh nhân đã được làm TVS để đánh giá những khối ở bàng quang theo tiêu chuẩn, thời điểm không quá 1 tuần trước khi đánh giá mô bệnh học. Những dấu hiệu từ TVS trước phẫu thuật đã được mô tả và so sánh với những dấu hiêu mô bệnh học.

-          Kết quả: Những khối CG đã được nhận diện chính xác bằng TVS ở 15 trong 21 trường hợp ( 71,4%), âm tính  6 trong 21 ca ( 28,6%). Độ nhạy, đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính, giá trị dự đoán âm tính và độ chính xác của TVS cho chẩn đoán CG lần lượt là 71,4 % (15/21), 92.8% (64/69), 75% (15/20) và 91,4% (64/70) và 87,8% ( 79/90).

-          Kết luận: Phát hiện CG bằng TVS phụ thuộc sự gồ ghề của bề mặt niêm mạc, độ dày thành bàng quang, sự liên tục với thành bàng quang bên ngoài, độ hồi âm hỗn hợp, mạch máu rải rác và chuyển động của cổ tử cung. TVS là phương thức hứa hẹn cho phát hiện những khối CG.

GHI CHÚ
     Viêm bọng đái dạng nang tuyến có thể ăn sâu vào thành bọng đái; bệnh này hiếm, thường thấy ở tam giác và vùng cổ bọng đái, đôi khi trông giống như bướu hạt (Ngô Gia Hy, Từ điển Niệu học Việt Anh Pháp giảng nghĩa, Nxb Y học, 1992)

Targeted US in Management of Benign Breast Lesions





ABSTRACT
Objectives— The purpose of this study was to determine the utility of targeted sonography in the management of probably benign breast lesions detected on magnetic resonance imaging (MRI).
Methods— A total of 4370 consecutive contrast-enhanced breast MRI examinations from March 1, 2004, to March 1, 2009, were retrospectively reviewed. The study was Health Insurance Portability and Accountability Act compliant and Institutional Review Board approved. When targeted sonography was recommended for a Breast Imaging Reporting and Data System (BI-RADS) category 3 examination, results of the sonography and any subsequent breast pathologic examinations were recorded. The frequency of identifying the MRI-detected lesions and the rate at which the BI-RADS category was changed by sonography were calculated for mass and non–mass-like lesions.
Results— Of the 4370 examinations, 349 (8%) had BI-RADS 3 findings in 346 patients. One hundred eighteen lesions underwent targeted sonography for evaluation of 85 masses and 33 areas of non–mass-like enhancement. Of these 118 lesions, 54 (46%) were seen on sonography. No cancers were detected on sonography in the areas of non–mass-like enhancement. Two of the 85 masses (2.4%) evaluated with targeted sonography had a malignant diagnosis before initiation of follow-up.
Conclusions— Selective use of targeted sonography, particularly in masses, may help identify some malignancies before initiating short-interval follow-up for MRI-detected BI-RADS 3 lesions.


CÔNG DỤNG CỦA SIÊU ÂM ĐÍCH (TARGETED SONOGRAPHY) TRONG KIỂM SOÁT NHỮNG TỔN THƯƠNG VÚ LÀNH TÍNH ĐÃ ĐƯỢC NHẬN DIỆN QUA MRI


TÓM TẮT (BS THỤC QUYÊN dịch)

-          Mục tiêu: là để xác định công dụng của siêu âm đích trong quản lý những tổn thương vú khả năng lành tính đã được phát hiện nhờ MRI.
-          Phương pháp: tổng số 4.370 lượt khám MRI vú có tăng cường chất cản từ bắt đầu từ 1/3/2004 đến 1/3/2009, được hồi cứu. Nghiên cứu đã chứng minh dựa trên Health Insurance Portability và Accountability Act compliant và Institutional Review Board. Khi siêu âm đích được khuyến cáo cho tổn thương có BIRADS 3, kết quả của siêu âm, xét nghiệm bệnh học vú đã được ghi nhận. Tần suất nhận diện tổn thương trên MRI và tỉ lệ mà BIRADS bị thay đổi khi siêu âm cũng được tính toán cho những tỗn thương dạng khối hay không phải khối.
-          Kết quả: với tổng số khám 4.370, 349 ( 8%) có BIRADS 3 trên 346 bệnh nhân. 118 tổn thương làm siêu âm đích đã phát hiện 85 khối và 33 vùng không tăng cường dạng khối. Trong 118 tổn thương, siêu âm thấy được 54 ca (46%). Không có ung thư được phát hiện trên siêu âm trong những vùng không tăng cường dạng khối. 2 của 85 khối ( ,4%) được đánh giá bắng siêu âm đích có chẩn đoán ác tính trước khi bắt đầu theo dõi.
-          Kết luận: sử dụng chọn lựa siêu âm đích, đặc biệt trong những khối có thể giúp nhận diện vài tổn thương ác tính trước khi khởi sự theo dõi những tổn thương BIRADS 3 được phát hiện qua MRI.


Thứ Tư, 20 tháng 6, 2012

Appendiceal Ascariasis in Children

Ann Saudi Med. 2010 Jan-Feb; 30(1): 63–66.


Appendiceal Ascariasis in Children


Imtiaz Wani,  Muddasir Maqbool, Abid Amin, Firdous Shah, Arshad Keema, Jang Singh, Maki Kitagawa, and Mir Nazir




BACKGROUND:


The propensity of Ascaris lumbricoides to wander leads to varied surgical complications in the abdomen. Wandering A lumbricoides may sometimes reach the vermiform appendix and its presence there may remain silent or incite pathology. Our aim was to study ascariadial appendicitis.


METHODS:


Over a period of 3 years, we identified children who were found to have appendiceal ascariasis during surgery for different intestinal complications due to ascariasis. We studied the relationship between ascariasis and its lodgement inside the vermiform appendix in these patients. No preoperative diagnosis was made in this series.


RESULTS:


We found 11 patients with appendiceal ascariasis. It was incidentally found that 8/11 (72.7%) patients had worms inside their vermiform appendix but not appendicitis, whereas the remaining three patients (27.2%) were found to have Ascaris-associated appendicitis. The characteristic finding in Ascaris-infested vermiform appendix was that the worm is positioned with its head at the base and its tail at the tip of the appendix.


DISCUSSION
Surgical manifestations of abdominal ascariasis are varied and are attributed to the wandering nature of Ascaris lumbricoides. The preoperative diagnosis of this condition continues to remain difficult, although the parasite can sometimes be observed inside the lumen during micropathological examination. Appendicitis due to the migration of Ascaris lumbrocoides into the appendix is still debatable because the symptoms of this migration may simulate appendicitis, but rarely cause it.3,4 The hypothesis that Ascaris lumbricoides is a major cause of appendicitis in children has been disproved.5
In Ascaris infestations associated with a normal appendix, Ascaris lodges in the appendix and comes and goes on its own accounting for the intermittent pain observed sometimes in children with high worm load. During the kneading of the worms, this high intestinal worm load coupled with a competent illeaocecal valve can sometimes provide a high load of worms in the cecum. This leads to the entry of the worms into the lumen of the appendix to escape the kneading. A competent ileocecal valve prevents the worms from escaping through the retrograde route. An incompetent ileocecal valve with proximal worm bolus obstruction may force the worm to travel again towards the cecum. This further contributes to the worm load in the cecum and in an attempt to seek natural orifices, the worms may enter the vermiform appendix. This type of Ascaris-associated normal appendix occurs in the wide-lumen, free-lying appendix. More than one worm can be seen in the lumen even when there are no grossly or microscopically visible features of appendicitis. An inflamed appendix can contain worms inside its lumen although it is debatable whether the worms caused the inflammation or whether they migrated to an already inflamed appendix. However, the presence of live worms and the associated pathology of the appendix do not favor the hypothesis that the worms cause appendicitis. Also, the presence of Ascaris inside the inflamed appendix favors the hypothesis that Ascaris has an affinity for pathological tissue. The wandering nature of Ascaris lumbricodes makes these worms seek openings just as they do in the perforated appendix wherein they reach the perforation site and lodge freely in the peritoneal cavity.
One of the characteristic findings of this study was that the worms were seen in the appendix with their heads at the base and their tail ends at the tip end of the appendix, which might lead to the frequent escape of worms from the appendix. Ascaris can be removed through the distal tip of the appendix when more than one worm is seen inside the appendix. It is to be stressed that complete removal of worms from the appendix is to be done when only a portion of the worm is lying inside the appendix and part of it is inside the cecum to avoid necrosis of the portion inside the appendicular stump, which may lead to fecal fistula. Our observations support the direct evidence of the presence of Ascaris in the vermiform appendix in contrast to reports of indirect evidence of migration of the worms into the appendix due to the presence of Ascaris lumbricoides eggs lodged in the appendix without any features of appendicitis.6

CONCLUSION:

Migration of A lumbrocoides inside the vermiform appendix is an incidental finding and tends to pursue a silent course in most patients. Only rarely does the presence of Ascaris inside the vermiform appendix cause appendicitis.

Ascaris lumbricoides is rarely seen in the vermiform appendix although they are seen in the intestines of individuals in tropical countries. Ascaris-associated appendicitis is a form of wandering ascariasis and is usually the sequelae of a high intestinal worm load.1,2 Ascaris can be found in the normal appendix but may also be associated with appendicitis. We studied the clinical and pathological sequelae of the migration of Ascaris to the appendix.

------------------------------



BẢN LUẬN




Biểu hiện
ngoại khoa của nhiễm giun đũa trong bụng rất đa dạng và được gán cho bản chất lang thang của giun đũa Ascaris lumbricoides. Các chẩn đoán trước mổ của tình trạng này vẫn còn khó khăn, mặc dù đôi khi có thể thấy ký sinh trùng bên trong lòng ruột trong khảo sát vi mô bệnh học. Viêm ruột thừa do sự di cư của giun đũa vào ruột thừa vẫn còn gây tranh cãi bởi vì các triệu chứng của sự di cư này có thể kích thích làm viêm ruột thừa, nhưng hiếm khi gây ra. Giả thuyết cho rằng giun đũa Ascaris lumbricoides là nguyên nhân chính của viêm ruột thừa ở trẻ em đã được chứng minh là sai.

Trong trường hợp giun đũa tràn ngập với ruột thừa bình thường, giun đũa trú ngụ trong ruột thừa và đến rồi đi, giải thích cho cơn đau từng hồi đôi khi gặp ở trẻ em nhiễm nhiều giun. Trong quá trình ruột nhào trộn, những con giun này cùng với van hồi manh tràng có tác dụng đôi khi có thể cho nhiều giun vào trong manh tràng. Điều này dẫn đến sự xâm nhập của giun vào lòng ruột thừa để thoát khỏi nhào trộn. Van hồi manh tràng có tác dụng ngăn chặn giun trốn thoát ra ngoài theo đường ngược lại. Khi van hồi manh tràng không đủ năng lực với búi giun tắc nghẽn gần đó có thể buộc giun lại đi tới manh tràng lần nữa. Điều này góp phần tải giun trong manh tràng và trong nỗ lực tìm kiếm các lỗ tự nhiên, giun có thể chui vào ruột thừa. Trường hợp này là của giun đũa với ruột thừa bình thường xảy ra trong ruột thừa rộng lòng, nằm tự do. Có nhiều hơn một con giun có thể thấy trong lòng ngay khi không có viêm ruột thừa đại thể hoặc vi thể. Một ruột thừa bị viêm có thể chứa nhiều giun trong lòng mặc dù còn tranh cãi xem những con giun này gây ra viêm ruột thừa hoặc là giun di cư đến ruột thừa đã bị viêm từ trước.Tuy nhiên, sự hiện diện của giun còn sống và bệnh lý ruột thừa kết hợp không ủng hộ cho giả thuyết giun gây ra viêm ruột thừa. Ngoài ra, sự hiện diện của giun đũa bên trong ruột thừa bị viêm cũng hỗ trợ cho giả thuyết cho rằng giun đũa có ái lực với bệnh lý mô. Bản chất lang thang của Ascaris lumbricodes làm cho giun đi tìm các lỗ thoát giống như giun đã làm trong thủng ruột thừa, trong đó giun đến các nơi bị thủng và tự do đi vào khoang phúc mạc.

Một trong những phát hiện đặc trưng của nghiên cứu này là giun đã được thấy trong ruột thừa với đầu giun tại gốc của ruột thừa và đuôi giun ở đầu tự do, có thể dẫn đến việc giun đào thoát thường xuyên từ ruột thừa. Giun đũa có thể được bắt ra từ đầu xa của ruột thừa khi có nhiều hơn một con giun được nhìn thấy ở trong ruột thừa. Cần nhấn mạnh rằng chỉ nên loại bỏ hoàn toàn giun từ ruột thừa khi có một phần giun đang nằm trong ruột thừa và phần còn lại bên trong manh tràng để tránh hoại tử phần bên trong khối ruột thừa, điều này có thể gây ra biến chứng rò phân. Quan sát của chúng tôi hỗ trợ cho bằng chứng trực tiếp là hiện diện của giun đũa trong ruột thừa, ngược lại với các báo cáo dựa vào bằng chứng gián tiếp của việc di cư của giun vào ruột thừa là trứng giun đũa có trong ruột thừa mà ruột thừa không bị viêm.

KẾT LUẬN:

Di cư của
giun đũa vào trong ruột thừa là một phát hiện ngẫu nhiên và có xu hướng theo một quá trình không có triệu chứng ở hầu hết bệnh nhân. Rất hiếm khi giun đũa  trong ruột thừa gây ra viêm ruột thừa.

Giun đũa hiếm thấy trong ruột thừa mặc dù thấy giun trong ruột bệnh nhân ở các nước nhiệt đới. Giun đũa kết hợp với viêm ruột thừa là một thể bệnh của giun đũa lang thang và thường là hệ quả của tình trạng có nhiều giun trong ruột. Giun đũa có thể được tìm thấy trong ruột thừa bình thường nhưng cũng có thể kết hợp với viêm ruột thừa. Chúng tôi đã nghiên cứu các hệ quả lâm sàng và bệnh lý của sự di cư của giun đũa vào ruột thừa.


Xem thêm về hình ảnh siêu âm của giun đũa trong bài NHÂN CA GIUN CHUI ỐNG MẬT CHỦ tại TRUNG TÂM MEDIC


_____________

WHAT DO YOU THINK ABOUT THE CASE

A 43yo male patient suffers from pain at RLQ for 3 days. Ultrasound detects thickening wall of cecum, and edema of appendix which appeares like an elephant's trunk curved up (Fig.1). And an Ascaris is in the base of the appendix (Fig.2) maybe in going away to the cecum from the appendiceal lumen.
Why did the appendix curve up ?


 

Thứ Bảy, 16 tháng 6, 2012

US Images of Asymptomatic Carotid Plaques Predict Stroke




OBJECTIVES: It has been suggested that a juxtaluminal black (hypoechoic) area (JBA) in ultrasonic images of asymptomatic carotid artery plaques is associated with a lipid core close to the lumen or a thrombus on the plaque surface. The aim of our study was to test the hypothesis that the presence and size of JBA predicts future ipsilateral ischemic stroke.


METHODS: JBA was defined as an area of pixels with gray scale value <25 adjacent to the lumen without a visible echogenic cap, after image normalization. The size of a JBA was measured in the carotid plaque images of 1,121 patients with asymptomatic carotid stenosis 50-99% in relation to the bulb (ACSRS study), followed-up for up to 8 years.

RESULTS: JBA had a linear association with future stroke rate. The area under the ROC curve was 0.816. Using Kaplan Meier curves, the mean annual stroke rate was 0.4% in 706 patients with JBA <4 mm2; it was 1.4% in 171 patients with JBA 4-8 mm2, 3.2% in 46 patients with JBA 8-10 mm2 and 5% in 198 patients with JBA >10 mm2 (p<.001). In a Cox model with ipsilateral ischemic events (AF, TIA or stroke) as the dependent variable, JBA (<4, 4-8, >8) was still significant after adjusting for other plaque features known to be associated with increased risk (stenosis, GSM, presence of discrete white areas without acoustic shadowing (DWA) indicating neovascularization, plaque area and history of contralateral TIA or stroke. Plaque area and gray scale median (GSM) were not significant. Using the significant variables (stenosis, DWA, JBA and history of contralateral TIA or stroke), this model predicted the annual risk of stroke (range 0.5-10.0%). The average annual stroke risk was <1% in 734 patients, 1-1.9% in 94, 2-3.9% in 134, 4-5.9% in 125 and 6-10% in 34.

CONCLUSIONS: The size of JBA is linearly related to the risk of stroke and can be used in risk stratification models. These findings need to be confirmed in future prospective studies or in the medical arm of randomized controlled studies in the presence of optimal medical therapy.

NHÂN CA GIANT CELL ARTERITIS of the BREAST TẠI MEDIC

........

Giant cell arteritis (GCA) from the above article


Although giant cell arteritis is a systemic disease, on rare occasions the breast may be the primary organ of manifestation. In a review of the English medical literature up to 2008, Kadotani et al identified 20 reported cases, all of which were postmenopausal elderly women. Single or multiple lumps due to arteritis were present in 80% (16 of 20 patients), and redness and tenderness in the absence of lumps were present in 10%. Breast involvement was bilateral in 50% of the patients. Spontaneous breast pain and tenderness were presenting features in 85% of the patients. Systemic symptoms such as low-grade fever, arthralgia, myalgia, and those suggestive of polymyalgia rheumatica were present in 65% of the patients.

There have been no reports of mass lesions or other distinctive findings by mammography or ultrasonography. In a recent case report of a patient presenting with a lump in her breast and a negative mammogram, ultrasound of a stringlike thickening in the right axillary tail of the breast revealed a “halo sign” (hypoechoic circumferential wall thickening indicating edema), which, compared with biopsy, has been reported to have a sensitivity of 69% and a specificity of 82% for diagnosis of arteritis. In most cases reported in the medical literature, the diagnosis was made after excisional biopsy (a considerable amount of tissue is required to make the diagnosis of giant cell arteritis). In rare cases, the diagnosis was established before biopsy on the basis of systemic symptoms and ultrasound findings. Pathology shows fragmentation of the elastica in association with giant cell infiltration, intimal proliferation, and narrowing of the vascular lumina. Inflammatory cancer was suspected in four of seven cases reported by Kadotani et al.

Prednisone is the treatment of choice. It has been shown to improve both general symptoms and breast-specific manifestations of giant cell arteritis.

 ...........

Thứ Ba, 12 tháng 6, 2012

STAGING BREAST CANCER by US-GUIDED AXILLARY NODE CORE BIOPSY


Abstract

The aim of this study was to see how effective ultrasound-guided needle biopsy was at detecting lymph node involvement in patients with early breast cancer. Patients with newly diagnosed invasive breast cancer underwent axillary ultrasound (US) where lymph node size and morphology were noted. A core biopsy (CB) was undertaken of any node greater than 5 mm in longitudinal section. Patients with benign CBs proceeded to sentinel lymph node (SLN) biopsy, whereas those with malignancy underwent axillary lymph node dissection (ALND). US and CB findings were correlated with final surgical histology in all cases.


One hundred and thirty-nine patients were examined, of whom 52.5% had lymph node metastases on final histology. One hundred and twenty-one patients (87%) underwent axillary node CB. The overall sensitivity of CB for detecting lymph node metastases was 53.4% (60.3% for macrometastases; 26.7% for micrometastases). The US morphological characteristics most
strongly associated with malignancy were absence of a hilum and a cortical thickness greater than 4 mm. However, one third of patients with normal lymph node morphology had nodal metastases, and only 12% of these were diagnosed on CB. CB of axillary lymph nodes can diagnose a substantial number of patients with lymph node metastases, allowing these patients to proceed directly to ALND, avoiding unnecessary SLN biopsy.



Keywords

Breast cancer . Axillary staging . Percutaneous biopsy . Histology . Ultrasound

Thứ Năm, 7 tháng 6, 2012

TB Abscess of the Thyroid


Tuberculosis of the thyroid gland may present in two forms. The more common presentation is miliary spread to the thyroid gland as part of generalized dissemination. The less common form is focal caseous tuberculosis of the gland, which may present with localized swelling mimicking carcinoma, a cold abscess formation or as euthyroid nodular goiter. It may also manifest as subacute thyroiditis, or very rarely, as an acute abscess.

The signs and symptoms of thyroid TB are variable, and are most commonly associated with enlargement of the gland. Thyroid dysfunction is rare, but both hyperthyroidism and hypothyroidism have been reported.

Seed described 3 prerequisite conditions to be present for the diagnosis of thyroid tuberculosis:  the demonstration of acid fast bacilli within the thyroid, a necrotic or abscessed gland, and a definiite tuberculous focus outside the thyroid.

Histologic and bacteriologic confirmation are adequate to make the diagnosis, so that fulfillment of the third criterion is not essential. Characteristic histologic findings include epithelioid cell granulomas with, peripheral lymphocytic infiltration, and Langerhans giant cells. The demonstration of central caseation necrosis is a cytologic finding that is specific to tuberculosis. Other diagnostic tests include chest X-ray, sputum analysis, mycobacterial cultures and MTB-PCR.  However in some literature, AFB and culture analysis may not show tuberculosis and PCR can confirm TB in only 55% of the cases.  


In this case, there were no signs and symptoms suggestive of other foci of  TB in the body. The demonstration of epithelial cell granulomas with Langerhans giant cells and central caseation necrosis on histopathologic examination made the diagnosis of thyroid tuberculosis.

Antituberculous drugs remain the mainstay of treatment. Surgery may be indicated in the cases of acute abscess formation to avoid total destruction of the thyroid gland. Surgery may also be indicated to establish definite diagnosis when pre-operative workups are ambiguous.

Conclusion

Although seldom observed, tuberculosis should also be considered in the differential diagnosis of nodular lesions of the thyroid, particularly in communities with high TB prevalence. Ultrasound-guided FNAB is a useful diagnostic tool in the work-up of neck masses. In our case, confirmation of the diagnosis of TB of the thyroid was made by histopathologic examination. Treatment was mainly based on ATT. Surgical drainage and eventual thyroidectomy was deemed necessary due to the size of the abscess and establishment of the definitive diagnosis.


Thứ Tư, 6 tháng 6, 2012

Primary and Secondary Breast Lymphoma


Primary and secondary breast lymphoma: prevalence, clinical signs and radiological features

Objectives: The purpose of this study was to determine the prevalence, clinical signs and radiological features of breast lymphoma.

Methods: This is a retrospective review of 36 patients with breast lymphoma (22 primary and 14 secondary). 35 patients were female and 1 was male; their median age was 65 years (range 24–88 years). In all patients, the diagnosis was confirmed histopathologically.

Results: The prevalence of breast lymphoma was 1.6% of all identified cases with non-Hodgkin lymphoma and 0.5% of cases with breast cancer. B-cell lymphoma was found in 94% and T-cell lymphoma in 6%. 96 lesions were identified (2.7 per patient). The mean size was 15.8±8.3 mm. The number of intramammary lesions was higher in secondary than in primary lymphoma. The size of the identified intramammary lesions was larger in primary than in secondary lymphoma. Clinically, 86% of the patients presented with solitary or multiple breast lumps. In 14%, breast involvement was diagnosed incidentally during staging examinations.

Conclusion: On mammography, intramammary masses were the most commonly seen (27 patients, 82%). Architectural distortion occurred in three patients (9%). In three patients (9%), no abnormalities were found on mammography. On ultrasound, the identified lesions were homogeneously hypoechoic or heterogeneously mixed hypo- to hyperechoic. On MRI, the morphology of the lesions was variable. After intravenous administration of contrast medium, a marked inhomogeneous contrast enhancement was seen in most cases. On CT, most lesions presented as circumscribed round or oval masses with moderate or high enhancement.


Echo Intensity of Median Nerve and Flexor Muscles of the Forearm


Quantitative evaluation of the echo intensity of the median nerve and flexor muscles of the forearm in the young and the elderly

Objectives: Musculoskeletal structures often appear brighter on imaging in the elderly, which makes it difficult to accurately delineate a peripheral nerve during ultrasound-guided regional anaesthetic procedures. The echo intensity of skeletal muscles is significantly increased in the elderly. However, there are no data comparing the echo intensity of peripheral nerves in the young and the elderly, which this study was designed to evaluate.

Methods: 13 healthy, young volunteers (aged <30 years) and 11 elderly patients (aged >60 years) who were scheduled to undergo orthopaedic lower limb surgery were recruited. The settings of the ultrasound system were standardised and a high-frequency linear array transducer was used for the scan. A transverse scan of the median nerve (MN) and the flexor muscles (FMs) at the left mid-forearm was performed and three video loops of the ultrasound scan were recorded for each subject. Still images were captured from the video loops and normalised. Computer-assisted greyscale analysis was then performed on these images to determine the echo intensity of the MN and the FMs of the forearm.

Results: The echo intensity of the MN and FMs of the mid-forearm was significantly increased in the elderly (p<0.005). There was also a reduction in contrast between the MN and the adjoining FM in the elderly (p=0.04).

Conclusion: Under the conditions of this study, the MN and the FMs in the forearm appeared significantly brighter than those in the young, and there was a loss of contrast between these structures in sonograms of the elderly.