Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011

An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry

An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry - A feasibility study Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry of human organs.Goertz RS, Amann K, Heide R, Bernatik T, Neurath MF, Strobel D, Eur J Radiol. 2010 Oct 22. [Epub ahead of print]
Abstract

PURPOSE:

Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) is a new method for the quantification of tissue elasticity. To date, ARFI technology has not been applied systematically to establish an abdominal and thyroid status. The aim of this prospective feasibility study was to evaluate ARFI elastometry performed on various healthy abdominal organs and the thyroid gland.

MATERIAL AND METHODS:

94 patients (43 females, 51 males) with a mean age of 54 years and 20 healthy controls were enrolled in the study. A routine ultrasound examination of the abdomen was scheduled in 72, and of the thyroid in 25. ARFI elastometry was performed in liver, spleen, pancreas, prostate, kidneys and thyroid gland with the ultrasound system Acuson S2000. ARFI values are proportional to tissue elasticity. Patients with ultrasonic or anamnestic evidence of diseased organs were excluded from the analysis. ARFI measurements were compared with the aid of the t-test and correlated using Spearman's correlation coefficient.

RESULTS:

ARFI elastometry proved feasible and the measurements obtained in the various organs differed significantly. Among healthy organs the spleen showed the highest mean ARFI velocities, followed by the kidney, thyroid, pancreas and the prostate.

The lowest ARFI values were regularly found in healthy liver. Measurements in the kidneys and the spleen showed high standard deviation.

CONCLUSIONS:

ARFI elastometry may describe parenchymal stiffness of various abdominal organs and the thyroid gland. Further investigations are needed to compare these baseline findings in healthy organs with those of various tumours or diseases affecting the individual organs.

Tình trạng bụng và tuyến giáp với siêu âm đàn hồi ARFI - Nghiên cứu tính khả thi của siêu âm đàn hồi ARFI  các cơ quan ở người.


MỤC TIÊU:

ARFI là một phương pháp mới đo độ đàn hồi mô. Đến nay, công nghệ ARFI chưa được áp dụng có hệ thống để  khám bụng và tình trạng tuyến giáp. Mục đích của nghiên cứu tính khả thi tiền cứu này nhằm đánh giá siêu âm đàn hồi ARFI thực hiện trên nhiều cơ quan bụng bình thường và tuyến giáp.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

94 bệnh nhân (43 nữ, 51 nam) với tuổi trung bình 54 năm và 20 người lành mạnh đã được nghiên cứu. Một cuộc khám thường lệ siêu âm bụng ở 72 ca, và tuyến giáp, 25 ca. Siêu âm đàn hồi ARFI được thực hiện ở gan, lách, tụy, tuyến tiền liệt, thận và tuyến giáp với máy siêu âm Acuson S2000. Giá trị ARFI có tỷ lệ thuận với độ đàn hồi mô. Bệnh nhân với bằng chứng bệnh cơ quan ở siêu âm hoặc khai báo được loại khỏi các phân tích. Các đo đạc ARFI đã được so sánh với t-test và tính tương quan bằng hệ số tương quan Spearman.

KẾT QUẢ:

Siêu âm đàn hồi ARFI đã chứng tỏ tính khả thi và số đo của các cơ quan khác nhau có ý nghĩa. Trong số các cơ quan bình thường, lách có tốc độ ARFI trung bình cao nhất, theo sau là thận, tuyến giáp, tuyến tụy và tuyến tiền liệt. Các giá trị ARFI thấp nhất thường thấy ở gan. Các số đo ở thận và lách cho thấy độ lệch chuẩn cao.

KẾT LUẬN:

Siêu âm đàn hồi ARFI có thể mô tả độ cứng chủ mô các cơ quan bụng và tuyến giáp. Cần nghiên cứu thêm để so sánh những phát hiện cơ sở của cơ quan bình thường với của các khối u hay bệnh có ảnh hưởng đến các cơ quan riêng lẻ.


Copyright © 2010 Elsevier Ireland Ltd. All rights reserved.

VÀI HÌNH ẢNH SIÊU ÂM ĐÀN HỒI ARFI TẠI MEDIC
Nhân giáp thùy T với kỹ thuật eSie Touch Elasticity (quality factor=55, elastographic map, shadow measurement).
4 nhân giáp thuỳ P với elastographic map off color



                               U vú T với elastographic map chủ yếu là red (cứng) với QF= 70

                                               Lao vú với  nền nhiễm cứng QF=75


                                                               U vú T, BIRADs 5, QF=75


Acoustic radiation force impulse elastography (ARFI) in patients with autoimmune thyroid disease

M Vlad, I Zosin, M Balas, I Sporea, S Bota, A Popescu, A Popa & S Radu


Introduction: Elastography is a new dynamic technique that uses ultrasonography for the assessment of tissue stiffness. The principle of ultrasound-elastography is that compression of the examined tissue induces a smaller strain in hard tissues than in soft ones. Until now elastography has been applied to study the hardness and elasticity of thyroid nodules, aiming to differentiate malignant from benign ones.

Aim: We decided to study if ultrasound elastography by Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) can offer information about the stiffness of thyroid gland parenchyma in patients with chronic thyroid pathology, Graves’ disease and chronic autoimmune thyroiditis (CAT).

Patients and methods: We studied 51 patients, 29 with Graves’ disease and 22 with CAT (diagnosed by specific tests), and 23 healthy volunteers. For all subjects, 10 elastography determinations were performed in the right thyroid lobe (RTL) and 10 in the left thyroid lobe (LTL). The measurements were performed with a Siemens Acuson S2000 ultrasound system, using a convex probe 2–6 MHZ. The values were expressed in meters/second (m/s) and the median was calculated. We calculated a mean value between ARFI from LTL and RTL. The t-test was used to compare the ARFI values.

Results: We found a statistically significant difference between subjects without thyroid pathology (healthy volunteers) and those with autoimmune thyroid diseases (2.07±0.44 vs 2.68±0.50 m/s) (P<0.001). Thyroid stiffness was statistically significant higher in patients with Graves’ disease versus those with CAT (2.82±0.47 vs 2.49±0.48 m/s) (P=0.02). In cases with CAT, we obtained a significant difference between ARFI values in the two thyroid lobes.

Explanations for this difference would be the distribution of fibrosis in the thyroid gland and the differences regarding vascularization and thyroid volume.

Conclusion: ARFI seems to be a useful method to predict accurately enough the presence of autoimmune thyroid diseases (AUROC=0.80).

Endocrine Abstracts (2011) 26 P427

Không có nhận xét nào :