Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2019

ACR TIRADS 2017, CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

ACR TI-RADS 2017: 10 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP.
Đỗ Bình Minh1, Bùi Thị Hương Giang1 , Phan Nguyễn Diễm Phúc1 , Nguyễn Vũ Quỳnh Anh1 , Nguyễn Thị Kiều Trang1,Nguyễn Thiện Hùng2, Phan Thanh Hải2 .
1 BS. Khoa Nội soi- Siêu âm- Bệnh Viện Ung Bướu TP.HCM.
2 BS. Trung Tâm Y Khoa Medic.
    ACR TI-RADS 2017 ra đời nhằm cung cấp guidelines cho các bác sỹ siêu âm để dễ dàng thống nhất trong cách mô tả nhân giáp, phân tầng nguy cơ từ đó có một thái độ xử trí đúng mức mà không quá lố (overtreatment).Tuy nhiên khi đưa vào thực hành lại phát sinh ra rất nhiều vấn đề chưa thấu đáo không chỉ đối với các bác sỹ nhiều năm kinh nghiệm. Để đáp ứng được, ủy ban TIRADS đã soạn thảo các bài giảng dạng video do các bác sỹ William D. Middleton, Franklin N. Tesler giải đáp và điều phối viên là bác sỹ Jenny K. Hoang được ghi dưới đây.
Câu 1: Trong trường hợp nhân giáp có cấu trúc hỗn hợp dạng đặc và nang, thì đặc điểm đường bờ (margin) được áp dụng cho toàn thể nhân giáp hoặc chỉ cho thành phần đặc? Color Doppler có giúp ích gì không?
Đối với nhân giáp có cấu trúc hỗn hợp dạng đặc và nang, thì đường bờ (margin) chỉ áp dụng cho thành phần đặc, điểm quan trọng cần chú ý là sự phân bố (distribution) của thành phần đặc so với tổng thể của nhân giáp.  Trên quan điểm này có 2 cách phân bố của thành phần đặc (solid component): đồng tâm (concentric) (Hình 1,3) và lệch tâm (eccentric)(Hình 2,4).
Đối với nhân giáp có cấu trúc hỗn hợp dạng đặc và nang với thành phần đặc phân bố ở ngoại vi thì cách tính điểm như sau: 1 điểm cho cấu trúc (composition) đặc và nang. Điểm số về độ hồi âm được áp dụng cho thành phần đặc (solid component) [4].
Hình1: Thành phần đặc phân bố đồng tâm với bờ đều hoặc không đều.
Hình 2: Thành phần đặc phân bố lệch tâm (mural: dạng chồi)
Hình 3: Nhân giáp có cấu trúc hỗn hợp dạng đặc và nang TIRADS 2, 1 điểm cho cấu trúc hỗn hợp dạng  đặc và nang; thành phần đặc phân bố đồng tâm có độ hồi âm echo dày: 1 điểm.

Hình 4: Nhân giáp có cấu trúc hỗn hợp dạng đặc và nang TIRADS 4 (5 điểm). 1 điểm cho cấu trúc hỗn hợp  dạng đặc và nang; thành phần đặc phân bố dạng lệch tâm (mural: dạng chồi) có độ hồi âm echo dày: 1 điểm, bên trong có đốm hồi âm echo dày: 3 điểm.
Doppler có vai trò xác định thành phần đặc của nhân giáp. Doppler dương tính có nghĩa là nhân giáp có thành phần mô sống. Doppler âm tính: nhân giáp có thành phần hoại tử hoặc nang.
Câu 2: Trong bảng tường trình kết quả siêu âm tuyến giáp có nên ghi nhận là nhân giáp nghi ngờ ung thư hay không?
Theo tác giả là không nên ghi nhận là nhân giáp nghi ngờ vì sẽ làm bệnh nhân lo lắng. Tác giả đề nghị chỉ cần ghi TIRADS level TIRADS 1,2,3,4,5.
 Câu 3:  Trong một trường hợp bướu giáp đa nhân có hơn 4 nhân thì bác sỹ siêu âm có nên ghi lại hình ảnh của tất cả các nhân không? Dựa trên tiêu chí nào bác sỹ siêu âm cần chọn các nhân cần lưu tâm, có ngoại lệ nào không?
Tình huống bướu giáp đa nhân có trên 4 nhân rất thường gặp. Trên thực tế thì các nhân giáp lớn phần lớn là phình giáp, nhân ung thư thường có kích thước rất nhỏ nhất là PTC. Do đó kích thước nhân không được xem là yếu tố quyết định để chọn nhân giáp theo dõi mà là xếp hạng TIRADS của riêng từng nhân giáp.
Tác giả chia làm 2 tình huống: nhóm có khảo sát trước đó và nhóm không có khảo sát trước đó
1. Trong tình huống không có xét nghiệm cận lâm sàng trước đó thì cần làm 3 bước
1.1 Hình ảnh tổng quan (panoramic view), đường cắt dọc đường cắt ngang.
1.2 Chụp hình nhân giáp có chỉ định FNAC hoặc nhân giáp cần theo dõi.
1.3 Ghi chú trong tường trình (rất hiếm khi theo dõi hơn 4 nhân).
2. Trong tình huống có xét nghiệm cận lâm sàng trước đó:
2.1 Xem lại các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng trước đó (siêu âm, CT, MRI, PET…)
2.2 Hình ảnh tổng quan (panoramic view), đường cắt dọc đường cắt ngang.
2.3 Chụp hình nhân giáp có chỉ định FNAC hoặc nhân giáp cần theo dõi.
2.4 Ghi chú trong tường trình (rất hiếm khi theo dõi hơn 4 nhân).
Câu 4 : ACR TI-RADS có áp dụng cho trẻ em hay không?
Cần nhắc lại những đặc điểm cần lưu tâm đối với nhân giáp ở trẻ em:
1. Nhân giáp ở trẻ em có nguy cơ ung thư cao gấp 3-5 lần người lớn.
2. Siêu âm là phương tiện hình ảnh nhạy nhất và thường quy để phát hiện nhân giáp.
3. Nhân giáp dạng nang hoàn toàn gần như luôn luôn lành tính.
4. Các đặc điểm siêu âm của hạch cổ di căn từ ung thư giáp bao gồm: độ hồi âm không đồng nhất, vôi hóa và hóa nang.
5. Phương pháp lấy mẫu nhân giáp lý tưởng nhất là FNAC đặc biệt dưới hướng dẫn của siêu âm vì an toàn và đáng tin cậy [5].
Câu 5: Làm sao phân biệt nhân giáp dạng tổ ong (honeycomb), nhân giáp dạng bọt biển (spongiform), nhân giáp cấu trúc hỗn hợp đặc và nang? 
Hiện nay thuật ngữ nhân giáp dạng tổ ong không còn được sử dụng.
Nhân giáp dạng bọt biển được định nghĩa là: có thành phần kết hợp nhiều vi nang chiếm hơn 50% thể tích nhân giáp (Hình 5)[1]. Nhân giáp dạng bọt biển có định nghĩa chặt chẽ như vậy vì kết quả nghiên cứu chỉ có 1/52 nhân giáp dạng này là ung thư  [2]. Mặt khác, nếu như toàn bộ nhân giáp có cấu trúc dạng bọt biển, thì kết quả FNAC 210 nhân giáp dạng này đều là lành tính [3].
Hình5: Nhân giáp dạng bọt biển.
Nhân giáp cấu trúc dạng đặc và nang: chia làm 2 nhóm: ưu thế đặc (khi thành phần đặc chiếm trên 50%) (Hình 6), ưu thế nang (thành phần đặc nhỏ hơn 50%) (Hình 7). Tuy nhiên trên thực tế không cần phải phân biệt 2 dạng nhân này vì điểm số bằng nhau [1].
Hình 6: Nhân hỗn hợp đặc và nang với phần đặc ưu thế.
 Hình 7: Nhân hỗn hợp đặc và nang với phần nang ưu thế
Câu 6: Không áp dụng ACR TI-RADS 2017 trong những tình huống nào (ngoại lệ)?
1 Một nhân giáp tăng hoạt tính FGD trên PET CT (FGD avid nodule).
2 Hạch cổ nghi ngờ.
3 Đánh giá trước mổ cường tuyến cận giáp.
4 Hạch gần to RLN/ trachea.
5 Nhân giáp có triệu chứng (đang viêm không xếp loại).
6 Mummified cyst là nhân giáp đã được chọc hút và lấy dịch gần như hoàn toàn, vách nang dày và nhăn nhúm tạo nên một hình ảnh nhân giáp TIRADS.
7Nhân viêm giáp (viêm giáp De Quervain).
8 Có yếu tố nguy cơ lâm sàng – MEN type 2, xạ trị lúc nhỏ, tiền căn gia đình.
9 Referrer and patient preference.
10 Bệnh nhân lớn tuổi và các bệnh lý nội khoa nặng có nguy cơ tử vong.
Những ngoại lệ này yếu tố thêm vào  quyết định có cần FNAC hay không, nhưng không làm thay đổi TIRADS level.
Câu 7: Làm sao để xác định được độ hồi âm của nhân giáp là đồng âm (isoechoic) hay hồi âm kém (hypoechoic)?
So sánh độ hồi âm của nhân giáp với mô giáp cùng bên và cơ trước giáp hoặc cơ SCM (cơ ức đòn chũm).
Echo dày và đồng âm (Hình 8): 1 điểm. Áp dụng nếu như mô giáp kém trong bệnh lý Basedow, viêm giáp Hashimoto.
Hình 8 : Nhân giáp với độ hồi âm đồng âm
Echo kém (Hình 9): 2 điểm. Echo kém hơn nhu mô giáp nhưng tương đương hoặc dày hơn cơ trước giáp hoặc cơ ức đòn chũm [1]
Hình 9: Nhân giáp với độ hồi âm kém
Echo rất kém (hình 10): kém hơn nhu mô giáp nhưng kém hơn cơ trước giáp hoặc cơ ức đòn chũm [1]
Hình 10: Nhân giáp với độ hồi âm rất kém.
Không xác định được độ hồi âm (Hình 11): 1 điểm (thường là do vôi hóa viền gây cản trở) [1].
Hình11: Nhân giáp có vôi hóa viền gây cản trở trong việc đánh giá độ hồi âm của nhân giáp.
Câu 8:  Kích thước nào được sử dụng để quyết định thái độ xử trí FNAC( đường kính lớn nhất hay đường kính trung bình của 3 đường kính)?.
Dùng kích thước lớn nhất.
Câu 9: Nhân giáp đã FNAC rồi thì ghi nhận trong kết quả siêu âm như thế nào?
Phải ghi kết quả tế bào học theo bảng phân loại Bethesda (6 nhóm).
Câu 10: Tại sao không cho một đánh giá TIRADS chung cho toàn bộ tuyến giáp mà lại cho từng nhân giáp riêng lẻ?
Đây chính là điểm khác biệt giữa TIRADS và BIRADS.
ACR TI-RADS không áp dụng cho bệnh lý tuyến giáp lan tỏa như Basedow, viêm giáp mạn.
Trong tình huống theo dõi 4 nhân giáp có 4 xếp hạng TIRADS khác nhau thì chọn nhân có TIRADS level cao nhất làm đại diện cho tuyến giáp đó. 
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
  1. Grant, E. G., Tessler, F. N., Hoang, J. K., Langer, J. E., Beland, M. D., Berland, L. L., ... & Middleton, W. D. (2015). Thyroid ultrasound reporting lexicon: white paper of the ACR thyroid imaging, reporting and data system (TIRADS) committee. Journal of the American college of radiology, 12(12), 1272-1279.
  2. Moon, W. J., Jung, S. L., Lee, J. H., Na, D. G., Baek, J. H., Lee, Y. H., ... & Lee, D. H. (2008). Benign and malignant thyroid nodules: US differentiation—multicenter retrospective study. Radiology, 247(3), 762-770.
  3. Bonavita, J. A., Mayo, J., Babb, J., Bennett, G., Oweity, T., Macari, M., & Yee, J. (2009). Pattern recognition of benign nodules at ultrasound of the thyroid: which nodules can be left alone?. American Journal of Roentgenology, 193(1), 207-213.
  4. Tessler, F. N., Middleton, W. D., & Grant, E. G. (2018). Thyroid imaging reporting and data system (TI-RADS): a user’s guide. Radiology, 287(1), 29-36.
  5. Essenmacher, A. C., Joyce Jr, P. H., Kao, S. C., Epelman, M., Pesce, L. M., D’Alessandro, M. P., ... & Podberesky, D. J. (2017). Sonographic evaluation of pediatric thyroid nodules. Radiographics, 37(6), 1731-1752.

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2019

HẠCH LAO: HÌNH ẢNH SIÊU ÂM





SIÊU ÂM DỊ DẠNG ỐNG NIỆU RỐN

ABSTRACT

Aims: This study’s aim is to present the specific ultrasonography (US) findings of a series of urachus anomalies.
Material and methods: Seven patients with suspected urachal anomalies underwent US scanning initially prior to the surgery and the features of images were reviewed respectively. The clinical data and pathologic results were collected also.
Results: US successfully diagnosed urachal anomalies in 5 patients (5/7, 71.4%) and failed to diagnose in 2 patients (2/7, 28.6%). Patent urachus showed a tubule between the umbilicus and bladder; urachal sinus was a blind focal dilatation at the umbilical end, while vesicourachal diverticulum was an outpouching at the vesical end and urachal cyst was identified as an anechoic structure along the urachus. Non-enhancement in the base and centre was the distinct features of urachus carcinoma by contrastenhanced ultrasonography (CEUS). Using a high frequency probe and CEUS the diagnostic ability of US may be improved.
Conclusion: US showed good diagnostic ability in urachal anomalies and combined with CEUS could improve the differential diagnosis.
Keywords: urachus anomaly; ultrasonography; contrast-enhanced ultrasonography; urachus carcinoma




Thứ Hai, 21 tháng 10, 2019

Top-cited publications on point-of-care ultrasound: The evolution of research trends.

Liao SF, et al. Am J Emerg Med. 2018.

Abstract

STUDY OBJECTIVES: Point-of-care ultrasound (POCUS) has been a rapidly growing and broadly used modality in recent decades. The purpose of this study was to determine how POCUS is incorporated into clinical medicine by analyzing trends of use in the published literature.
METHODS: POCUS-related publications were retrieved from the Web of Science (WoS) database. The search results were ranked according to the number of times an article was cited during three time frames and average annual number of citations. Of the top 100 most cited publications in the four rankings, information regarding the publication journal, publication year, first author's nationality, field of POCUS application, and number of times the article was cited was recorded for trend analysis.
RESULTS: A total of 7860 POCUS-related publications were retrieved, and publications related to POCUS increased from 8 in 1990 to 754 in 2016. The top 148 cited publications from the four ranking groups were included in this study. Trauma was the leading application field in which POCUS was studied prior to 2001. After 2004, thorax, cardiovascular, and procedure-guidance were the leading fields in POCUS research. >79% (118/148) of the top-cited publications were conducted by authors in the United States, Italy, and France. The majority of publications were published in critical care medicine and emergency medicine journals.
CONCLUSIONS: In recent years, publications relating to POCUS have increased. POCUS-related research has mainly been performed in thorax, cardiovascular, and procedure-guidance ultrasonography fields, replacing trauma as the major field in which POCUS was previously studied.
Copyright © 2018 Elsevier Inc. All rights reserved.

PMID

 29321113 [Indexed for MEDLINE

Thứ Tư, 16 tháng 10, 2019

Third-trimester ultrasound finds undetected fetal abnormalities.

October 15, 2019 -- Almost a quarter of fetal abnormalities are identified for the first time during routine ultrasound at 35 to 37 weeks gestation, according to a study published on October 8 in Ultrasound in Obstetrics & Gynecology.
he study results suggest that ultrasound at this juncture of pregnancy could offer women and their babies needed support, wrote a team led by Dr. Alessandra Ficara of King's College Hospital in London.
"A high proportion of fetal abnormalities are detected for the first time during a routine ultrasound examination at 35 to 37 weeks gestation," the group wrote. "Such diagnosis and subsequent management, including selection of timing and place for delivery and postnatal investigations, could potentially improve postnatal outcome."
Assessing pregnancy at 35 to 37 weeks gestation with ultrasound helps predict the development of preeclampsia and plan delivery of a baby that is small or large for their gestational age, Ficara's team noted. But ultrasound can also identify abnormalities overlooked on early ultrasound exams.
To investigate this, Ficara and colleagues included data from 52,400 single-fetus pregnancies in women undergoing routine ultrasound exams between 35 and 37 weeks gestation.
All the women had also undergone ultrasound scans at 18 to 24 weeks of pregnancy; 47,214 had scans at 11 to 13 weeks as well. The team included pregnancies that resulted in live births or stillbirths but excluded those with known chromosomal abnormalities.
Overall, incidence of fetal abnormalities was 1.9%. Of these, 67.7% were diagnosed on ultrasound during the first or second trimester, but 24.8% were diagnosed for the first time at 35 to 37 weeks.
The most common abnormalities first identified on first- or second-trimester ultrasound but confirmed on third-trimester ultrasound included the following:
  • Abdominal cyst or gastroschisis
  • Cleft lip and palate
  • Congenital pulmonary airway malformation
  • Duplex kidney
  • Hydronephrosis
  • Polydactyl
  • Talipes
  • Unilateral multicystic kidney
  • Unilateral renal agenesis and/or pelvic kidney
  • Ventricular septal defect
  • Ventriculomegaly
But a number of abnormalities were first identified on third-trimester ultrasound:
  • Arachnoid cyst
  • Duplex kidney
  • Hydronephrosis
  • Mild ventriculomegaly
  • Ovarian cyst
  • Ventricular septal defect
The study findings suggest that there's definitely a place for third-trimester ultrasound when it comes to improving pregnancy outcomes, according to the team.
"This study has highlighted the additional benefit of the late third-trimester scan in the detection of fetal abnormalities that were either missed at previous first- and second-trimester scans or became apparent only during the third trimester," the group concluded.

Thứ Tư, 9 tháng 10, 2019

POCUS, MRI make ECRI's top 10 hazards list


By Kate Madden Yee, AuntMinnie.com staff writer
October 9, 2019 -- Point-of-care ultrasound (POCUS) and missing patient implant data for MRI exams are listed among the top 10 health technology hazards for 2020, according to a new report released October 7 by healthcare consultancy ECRI Institute.


POCUS scanners are portable, relatively inexpensive, and easy to use -- all features that have contributed to their rapid adoption into clinical practice, ECRI noted. But POCUS's speedy implementation has "outpaced policies and practices that could prevent misuse or misdiagnosis," the institute said.
Safety concerns around POCUS include using the technology inappropriately, misdiagnoses, and overdependence on portable ultrasound when a patient really needs a more comprehensive imaging exam.
"Safeguards for ensuring that POCUS users have the requisite training, experience, and skill have not kept pace with the speed of adoption," ECRI said. "The lack of sufficient oversight increases the potential that patients will be adversely affected by problems associated with use, or lack of use, of the technology."
The institute suggests that POCUS quality assurance policies should address user training and credentialing, exam documentation, and data archiving.
As for MRI, the report calls specific attention to missing patient implant data, which can put patients in danger and delay MRI exams.
"Some implants can heat, move, or malfunction when exposed to an MRI system's magnetic field," the ECRI said. "Thus, MRI staff must identify and follow any contraindications or conditions for safe scanning prescribed by the implant manufacturer."
But information about patient implants can be difficult to track down, since there is often no single place within the electronic health record (EHR) to make note of it, according to ECRI.
"Direct harm to the patient is possible if a scan is inappropriately conducted in the presence of an unidentified implant," the ECRI said. "Also, the patient's treatment can be adversely affected if a scan needs to be postponed while care providers search for implant information. Healthcare facilities should work with their EHR provider to create an implant list stored within the patient record."
Other hazardous issues on the ECRI list include surgical stapler misuse, sterile processing errors in medical and dental offices, unproven surgical robotic procedures, medication timing errors in patient EHRs, and loose nuts and bolts in medical equipment.
"[This] list identifies the potential sources of danger that we believe warrant the greatest attention for the coming year," ECRI said. "The list does not enumerate the most frequently reported problems or the ones associated with the most severe consequences -- although we do consider such information in our analysis. Rather, the list reflects our judgment about which risks should receive priority now."

Elastography helps liver transplant patients avoid biopsy.


By Kate Madden Yee, AuntMinnie.com staff writer
October 8, 2019 -- Ultrasound with a shear-wave elastography (SWE) technique can help liver transplant patients avoid biopsy on follow-up, according to a study published online October 7 in the American Journal of Roentgenology.
The findings are good news for a patient population often vulnerable to invasive procedures after transplant -- and can help save healthcare resources, wrote a team led by Dr. Corinne Deurdulian of the University of Southern California in Los Angeles.
"Given the significant resources allotted to perform liver biopsies (e.g., radiologist time, nursing staff, and hospital resources) and patient recovery time, as well as patient discomfort and the possibility of significant postbiopsy complications developing, utilization of a noninvasive tool to determine the degree of hepatic fibrosis would be useful in the initial assessment and follow-up of liver transplant patients," the group wrote.
After liver transplant, patients are monitored for both possible rejection of the new organ and hepatic fibrosis, and they often undergo liver biopsies as part of this follow-up, Deurdulian and colleagues noted.
The researchers sought to determine whether shear-wave elastography could offer a noninvasive alternative to biopsy to assess for liver fibrosis, helping clinicians quantify it in liver transplant recipients.
The study included 111 adult liver transplant patients who underwent 147 SWE exams of the right hepatic lobe followed by biopsies between May 2015 and December 2017. The researchers compared SWE values with fibrosis scores of biopsy samples using the Metavir system: Metavir scores are F0 (no fibrosis), F1 (portal fibrosis without septa), F2 (portal fibrosis with few septa), F3 (numerous septa without cirrhosis), and F4 (cirrhosis). The team tracked SWE's sensitivity, specificity, positive predictive value, negative predictive value, and overall accuracy.
Of the 147 SWE exams and liver biopsies, the researchers found consistent threshold values for patients with Metavir scores of F0 and F1 (no or minimal fibrosis), compared with those with Metavir scores of F2, F3, or F4 (significant fibrosis).
SWE's performance in classifying fibrosis
Performance measureSWE
SWE value
No or minimal fibrosis≤ 1.76 m/sec
Significant fibrosis> 1.76 m/sec
Other performance measures
Sensitivity77%
Positive predictive value33%
Negative predictive value96%
The study results suggest that clinical decisions for liver transplant patients can be based on SWE results rather than biopsy, the researchers concluded.
"If the median SWE value is 1.76 [m/sec] or less, the patient can be classified as having no or minimal fibrosis ... and can avoid biopsy," the group concluded. "According to these results, which have a negative predictive value of 96%  liver biopsies may be obviated in most patients."

Thứ Năm, 3 tháng 10, 2019

Radiofrequency ultrasound , AI predict thyroid cancer.

Radiofrequency ultrasound , AI predict thyroid cancer
By Kate Madden Yee, AuntMinnie.com staff writerRadiofrequency ultrasound and an artificial intelligence (AI) model can be used to effectively predict the malignancy of thyroid nodules, as well as stratify their risk, according to a study set for publication in the November issue of Ultrasonics.

The combination of radiofrequency ultrasound with an artificial neural network (ANN) could also avoid operator dependency issues and help prevent unnecessary thyroid biopsies, according to a group led by Dr. Chunrui Liu of the Affiliated Hospital of Nanjing University Medical School in China.
"The proposed method has no operator dependency; all of the analyses are performed by computer," the team noted (Ultrasonics, November 2019, Vol. 99, pp. 1-9). "Preliminary results indicated that the performance of ANN combined with radiofrequency ultrasound signals is better than that combined with conventional ultrasound images."
Common but not often malignant
Thyroid nodules are common, but only 8% to 16% are actually malignant, according to the researchers. Many ultrasound techniques are used to evaluate nodule malignancy, including strain elastography, acoustic radiation force impulse imaging, and contrast-enhanced ultrasound, but these methods' efficacy remains unclear, the group wrote.
That's where radiofrequency ultrasound comes in. The technique elicits more clinical information than conventional ultrasound by extracting radiofrequency signals from tissues. But how it performs with thyroid nodules has not been studied, Liu and colleagues noted.
"Preliminary studies of radiofrequency ultrasound have been promising, and the method has been shown to have broader prospective applications in identifying prostate and breast cancers and grading fatty liver," they wrote. "To date, few studies on radiofrequency ultrasound's thyroid cancer detection performance have been reported."
The researchers developed their method to predict suspicious thyroid nodules by first gathering radiofrequency data and then creating radiofrequency ultrasound images using Matlab software (MathWorks). After a radiologist outlined regions of interest on the images, textural features were then analyzed using the gray-level co-occurrence matrix (GLCM) algorithm and principal component analysis. The resulting characteristic values from the textural analysis were subsequently used to train the ANN.
The study included 131 pathologically proven thyroid nodules, of which 59 were benign and 72 were malignant. The nodules were randomly divided into training, validation, and testing cohorts. To test their hypothesis that radiofrequency ultrasound could provide more tissue characteristic information than conventional ultrasound, the researchers also performed the same texture and ANN analyses on the B-mode ultrasound images.
The ANN algorithm performed better with radiofrequency ultrasound than it did on conventional ultrasound in all categories except specificity, the group found.
ANN performance for predicting thyroid nodule malignancy
Performance measureANN on conventional ultrasound imagesANN on radiofrequency ultrasound images
Sensitivity94.4%100%
Specificity93.2%91.5%
Accuracy93.9%96.2%
AUC*0.9170.945
*AUC = Area under the curve
The group also used the ANN with radiofrequency ultrasound to characterize new malignancy risk groups for categories 3 (probably benign), 4 (suspicious), and 5 (probably malignant) thyroid nodules as established by the American College of Radiology's Thyroid Imaging Reporting and Data System (TI-RADS). The new categories better distinguished malignant nodules compared with TI-RADS.
ParameterCategory 3Category 4Category 5
No. of samples421673
No. of malignant samples0369
Risk of malignancy
ANN plus radiofrequency ultrasound018.8%94.5%
TI-RADS055.1%88.2%
"The new categories allow for a selection of suspicious nodules to be submitted to fine-needle aspiration, thereby avoiding unnecessary thyroid biopsies," the group wrote.
More research to come
More research needs to be done to establish the benefits of using an ANN and radiofrequency ultrasound, according to Liu and colleagues.
"Of course, although these preliminary results suggested [the use of the ANN and radiofrequency ultrasound] could help sonographers to identify risky thyroid nodules and reduce the number of unnecessary thyroid biopsies, more data will be collected and analyzed in our future study to further confirm the feasibility and accuracy of the proposed method," they concluded.

Thứ Ba, 1 tháng 10, 2019

A I Can Accurately Diagnose Appendicitis.


By Erik L. Ridley, AuntMinnie staff writer
October 1, 2019 -- By analyzing lab values and ultrasound data, an artificial intelligence (AI) algorithm can be highly accurate for diagnosing acute appendicitis and could potentially help avoid unnecessary surgery in two-thirds of patients without appendicitis, according to research published online September 25 in PLOS One.


A team of researchers led by Josephine Reissmann of Charité Universitätsmedizin Berlin trained an AI algorithm to provide an automated diagnosis of appendicitis based on the analysis of full blood counts, C-reactive protein (CRP), and appendiceal diameters on ultrasound examinations. In testing, the algorithm was 90% accurate for diagnosing appendicitis.
"The presented method has the potential to change today's therapeutic approach for appendicitis and demonstrates the capability of algorithms from AI and [machine learning] to significantly improve diagnostics even based on routine diagnostic parameters," the authors wrote.
Acute appendicitis represents one of the major causes for emergency surgery but remains a challenging diagnosis. As a result, the researchers set out to establish a decision-making model for suspected acute appendicitis in children based on reliable nonclinical parameters that are unbiased from interpretation or expert opinion. They also focused on differentiation between uncomplicated (phlegmonous) and complicated (gangrenous/perforated) appendicitis.
"Early diagnosis of complicated inflammation is particularly important, because this severe type of disease primarily requires surgical treatment," they wrote. "In contrast, for uncomplicated appendicitis conservative strategies are under investigation and will most probably be primarily applied in the near future, as shown by a current multicenter randomized controlled trial."
Reissmann and colleagues first gathered data from 590 pediatric patients who had received surgery for suspected acute appendicitis at their institution between December 2006 and September 2016. Of the 590 patients, 473 had histopathologically proven appendicitis and 117 had negative histopathological findings. The classification model was trained on 35% of the patients, with the remaining 65% used for validation. The AI model found two distinct biomarker signatures for diagnosing appendicitis and complicated appendicitis, respectively.
"For the diagnosis of appendicitis, a selective biomarker signature was developed containing basophils, leukocytes, monocytes, neutrophils, CRP, and the appendiceal diameter," they wrote. "For the differential diagnosis of complicated versus uncomplicated appendicitis, a selective biomarker signature was developed including basophils, eosinophils, monocytes, thrombocytes, [and] CRP, supplemented by the appendiceal diameter."
Performance of AI model on pediatric patients with suspected appendicitis
SensitivitySpecificityAccuracy
Diagnosing appendicitis93%67%90%
Identifying complicated inflammation95%33%51%
If used clinically, the model would be capable of avoiding unnecessary surgery in two out of three patients without appendicitis and one out of three patients with uncomplicated appendicitis, according to the researchers.
"Due to the retrospective nature of our study we do not present a ready-to-use clinical algorithm, but our approach demonstrates significant improvements compared to today's diagnosis and enables secure translation into clinical practice," they wrote. "Our approach also demonstrates significant value in ruling out complicated appendicitis with high sensitivity. Investigations on the [omics] level such as genome-wide gene expression profiling of specific cell compartments could be a path to increase the specificity.