Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2012

LƯỢC SỬ SIÊU ÂM



Từ  A brief history of musculoskeletal ultrasound: From bats and ships to babies and hips’, D. Kane, W. Grassi, R. Sturrock and P. V. Balint (2004), Rheumatology 2004;43:931–933

Vấn đề về dơi của Spallanzani

Sóng âm thanh không nghe được ở tần số cao, hơn 20 kHz, được gọi là siêu âm và tồn tại trong tự nhiên hơn 1 triệu năm. Nhiều loài, trong đó có dơi sử dụng siêu âm để điều hướng bay và định vị các nguồn thực phẩm như mối (moths). Các thử nghiệm chi tiết đầu tiên chỉ ra rằng âm thanh không nghe được có thể tồn tại được Lazzaro Spallanzani (1729–1799), một linh mục Ý và nhà sinh lý học, thực hiện trên con dơi.
Tìm cách  giải thích khả năng dơi điều hướng bay trong bóng tối, ông đã chứng minh rằng dơi bị che mắt có thể điều hướng nhưng vẫn có thể chống lại với những trở ngại khi miệng bị bịt lại. Sau nhiều thí nghiệm, Spallanzani kết luận rằng ' tai dơi dùng để thấy hiệu quả hơn mắt, hoặc ít nhất là để đo khoảng cách... ', một vấn đề của tà giáo trong những năm 1790. “Vấn đề dơi của Spallanzani”,  vẫn là một bí ẩn khoa học mãi cho đến năm 1938, khi cuối cùng 2 sinh viên đại học Harvard trẻ, Donald R. Griffin và Robert Galambos sử dụng máy dò âm để ghi lại nhiễu siêu âm định hướng phát ra từ dơi trong l‎úc điều hướng bay.


Hình của Alice Man và Manoj K Karmakar, Chinese University of Hong Kong

Tàu ngầm và tàu chiến

Việc áp dụng các phản âm định hướng được sử dụng để phát hiện các đối tượng và đo khoảng cách — gọi là định vị hồi âm , echolocation — ban đầu được phát triển cho các mục đích hàng hải. Sau khi chiếc Titanic chìm, thiết bị sử dụng hoạt động echolocation năm 1912 của Reginald A. Fessenden, người Canada, được cấp bằng sáng chế, với máy sonar đầu tiên (điều hướng âm và phân loại) được thiết kế năm 1914, có khả năng phát hiện một tảng băng trôi cách 2 dặm. Các tàu ngầm của Đức, mối đe dọa cho tàu bè đồng minh trong thế chiến thứ nhất, là động lực bức xúc cho sự phát triển của công nghệ siêu âm.





Paul Langevin và Constantin Chilowsky thiết kế một máy tạo âm dưới nước dạng bánh sandwich bằng cách sử dụng tinh thể thạch anh và hai tấm thép, được coi là nguyên mẫu của máy siêu âm hiện đại. Phát hiện đầu tiên được báo cáo và sau đó đánh chìm một tàu ngầm Đức U-boat (UC-3) bằng cách sử dụng một hydrophone vào ngày 23 tháng 4 năm 1916, với các kỹ thuật tinh tế hơn và được áp dụng rộng rãi trong việc bảo vệ các đoàn tàu vận tải Bắc Đại Tây Dương trong thế chiến II. Giữa các cuộc chiến tranh, kỹ thuật siêu âm được áp dụng để phát hiện các nứt (flaws) kim loại — đặc biệt ở tàu và máy bay-bằng cách sử dụng máy reflectoscopes hoặc máy dò nứt. Các ứng dụng quân sự và công nghiệp của siêu âm dẫn đến sự phát triển của máy siêu âm chẩn đoán y khoa.


Tạo hình siêu âm y khoa và giai thoại Glasgow



Việc sử dụng siêu âm như một công cụ chẩn đoán y khoa đã bắt đầu vào năm 1942 khi Karl Dussik, một nhà thần kinh học đại học Wien, đã cố gắng xác định vị trí khối u não và các não thất bằng cách đo chùm siêu âm truyền qua đầu. Sau đó, John Julian Wild, tốt nghiệp y khoa Cambridge, đặt nền tảng siêu âm chẩn đoán mô với các báo cáo về siêu âm A-mode (biên độ) khảo sát các bệnh phẩm mổ ác tính của ruột và vú , sự phát triển của đầu dò linear B-mode (độ sáng ) cầm tay và các báo cáo ban đầu về các kết quả siêu âm nội soi (transrectal và transvaginal) A-mode vào năm 1955.

Một nhân vật quan trọng trong sự phát triển của siêu âm y khoa trong thực hành lâm sàng là giáo sư Ian Donald ở Glasgow. Có được kinh nghiệm ban đầu trong kỹ thuật radar và sonar khi phục vụ trong không quân Hoàng gia trong chiến tranh thế giới thứ hai, ông rất nhiệt tình trong siêu âm y khoa khi gặp John Wild lúc bấy giờ đang làm việc tại Hammersmith ở London. Lúc được bổ nhiệm là giáo sư Hoàng gia cho Nữ hộ sinh của Đại học Glasgow, Ian Donald và đồng nghiệp đã bắt đầu một loạt các nghiên cứu sẽ thiết lập vai trò siêu âm y khoa, khắc phục hoài nghi lâm sàng ban đầu từ các đồng nghiệp, những người tin rằng khám kiểm tra bụng và chậu bằng tay cũng đủ chắc chắn chẩn đoán. Với sự giúp đỡ của kỹ thuật của hãng Kelvin Hughes Ltd, Ian Donald sử dụng một ' flaw detector' để phân biệt khối u bụng đặc và u dạng nang — trong một trường hợp làm thay đổi chẩn đoán lâm sàng carcinoma giai đoạn cuối với nang buồng trứng — dẫn đến việc in các dấu hiệu này trên báo Lancet vào năm 1958, một cột mốc quan trọng trong siêu âm y khoa. Cùng các đồng nghiệp, Donald thiết kế một máy siêu âm 2D và sau đó một máy tự động năm 1960, thực hiện chẩn đoán siêu âm nhau tiền đạo lần đầu tiên trước sanh, phát triển phương pháp để đo các đường kính lưỡng đỉnh thai nhi năm 1962 và lần đầu tiên dùng bàng quang đầy để phát hiện sớm thai 6-7 tuần tuổi vào năm 1963.



 
A brief summary of the names of the key figures and their achievements prior to the introduction of ultrasound to obstetrics follows. (From FORTY YEARS OF OBSTETRIC ULTRASOUND 1957–1997: FROM A-SCOPE TO THREE DIMENSIONS, MARGARET B. MCNAY and JOHN E. E. FLEMING, Ultrasound in Medicine and Biology Volume 25, Number 1, 1999).


1842: Doppler published his observations on the change of pitch when a source of vibrations is moving toward or away from an observer, now known as the Doppler effect.


1877: Rayleigh (1877) published “The Theory of Sound.”

1880: The Curie brothers described the piezoelectric effect, initially regarded as a scientific curiosity but subsequently found to be of major importance as the means of producing acoustic waves in sea water (Curie and Curie 1880).




1912: The Titanic sank. Richardson, a British meteorologist, suggested that sound be used for the detection of icebergs (Richardson 1912). In 1914, Fessenden (Hackman 1984), an American electrical engineer, successfully demonstrated this idea.

1914–1918: The First World War. In 1917, Langevin (Biquard 1972) constructed the first piezoelectric ultrasound transducer in the effort to detect submarines.

ASDIC—the anti-submarine detection committee—was established.

1929: Sokolov proposed that ultrasound might be used for imaging flaws in materials (Sokolov 1929).

1937: Dussik suggested that ultrasound might have applications in medicine and further developed his ideas during the 1940s (Dussik 1942). He described a transmission method for sending ultrasonic waves through the intact skull. He called the resulting display a hyperphonogram.



1939–1945: Prior to the Second World War, sonar (sound, navigation, and ranging) development increased and work on radar (radio detection and ranging) began. During the war, major advances in the equipment and instrumentation took place.

1945: Firestone published his work on the “Reflectoscope,” an A-scope instrument for inspecting the interior of solid parts by means of sound waves (Firestone 1945).

1946: Wild, trained as a surgeon in England, moved to the US, where he developed his interest in ultrasound at the University of Minnesota, leading to his first publication, “The use of ultrasonic pulses for the measurement of biologic tissues and the detection of tissue density changes” (Wild 1950). Wild’s main interests were the measurement of bowel wall thickness and the study of breast lumps. He saw the potential of ultrasound for breast screening and, in this respect, was extremely farsighted. Wild, Reid, and their collaborators were to make an important contribution to ultrasound imaging.

1948: Howry, in Denver, Colorado, as a young physician training in radiology, developed his interest in ultrasound, completing his first A-scope in 1949. In collaboration with Bliss, an engineer, the Somascope was constructed, a B-scan instrument that produced very good images but was extremely cumbersome and unsuited for use with sick or pregnant patients. Howry and Bliss published in 1952, “Ultrasonic visualization of soft tissue structures of the body.” Howry’s aim was primarily to obtain good anatomical sections. He was joined in 1950 by Holmes, also a radiologist, and together they worked toward obtaining clinically useful images.

1949: Ludwig worked at the University of Pennsylvania and the Naval Medical Research Institute, where he demonstrated that gallstones within the body gave a different reflected echo pattern than soft tissue (Ludwig and Struthers 1949). He then moved to the Massachusetts Institute of Technology (MIT), where he collaborated with Ballantine, Bolt, and Hueter, and with Dussik from Austria. At MIT, their main interest was in intracranial pathology.

1949: Uchida constructed the first A-scope in Japan at the Nihon Musen Company in Tokyo. He then collaborated with many clinicians in the development of equipment and application of ultrasound in clinical practice. In 1952, the first report entitled “Ultrasonic flaw detection in the human body” was published in Japan. Uchida later became president of the Aloka company (Uchida 1988).

1954: Edler, a cardiologist, and Hertz, a physicist, in Lund, Sweden, introduced echocardiography, publishing their first report on “The use of ultrasonic reflectoscope for the continuous recording of movements of heart walls” (Edler and Hertz 1954).

Xem tiếp AIUM History Timeline những năm 1950, 1960, 1970, 1980, 1990, 2000.
---------------------
Xem lại một bài soạn cũ



Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2012

Clotbust ER, một SONOLYSIS SYSTEM được chuẩn y với CE

Cerevast Therapeutics Inc, một công ty công nghệ y khoa tư nhân, công bố đã nhận được CE mark clearance cho SonoLysis Headframe System. Clotbust ER ™  được phê duyệt để thương mại hóa các sản phẩm ở châu Âu.
Clotbust ER ™ là một thiết bị siêu âm đầu tiên trong loại dành cho điều trị đột quỵ do thiếu máu, đại diện cho một sản phẩm mới trong một khu vực rất cao không được đáp ứng nhu cầu y khoa. Được thiết kế cho việc triển khai nhanh chóng trong các phòng cấp cứu, dụng cụ này cung cấp năng lượng siêu âm điều trị không xâm lấn cho khu vực mạch não bế tắc, như là một điều trị cho đột quỵ thiếu máu khi dùng kết hợp với liệu pháp tiêm tĩnh mạch làm tan cục máu tiêu chuẩn (tissue plasminogen activator — tPA/Alteplase).

Thiết bị gồm nhiều đầu dò được tích hợp vào một headframe độc nhất, độc lập với người sử dụng. Clotbust ER ™ được thiết kế để các đầu dò tự sắp xếp (self-align) dựa trên các điểm mốc phổ biến trên hộp sọ. Phần mềm độc quyền kiểm soát các thông số siêu âm, lần lượt cho phép thiết bị cung cấp mức độ năng lượng siêu âm điều trị  phù hợp, cần thiết để đạt được dòng chảy âm (acoustic streaming) và tăng cường ly giải cục máu đông trong các mạch não tắc mà không cần người làm siêu âm hoặc kỹ thuật viên mạch máu.


Năng lượng của chùm siêu âm được chuyển thành năng lượng của dịch chuyển động, gọi là acoustic streaming (dòng chảy âm). Ở áp suất rất thấp dòng chảy âm trong não này sẽ gây khuấy động nhẹ làm lộ ra các chỗ dính fibrin cho plasmin. Phương pháp này làm tăng cường khả năng ly giải cục máu đông của điều trị quy ước bằng rtPA.


 "Đạt được CE mark clearance là một thành tựu lớn của Cerevast," ông Bradford A. Zakes, giám đốc điều hành, nói. "Clotbust ER ™ làm giảm các thách thức kỹ thuật liên quan đến việc dùng máy siêu âm xuyên sọ cho điều trị đột quỵ do thiếu máu. Không giống như các máy siêu âm Doppler quy ước chỉ cho chẩn đoán, Clotbust ER ™ cung cấp năng lượng siêu âm điều trị cho khu vực bị tắc mạch mà không phải cầm đầu dò hoặc giữ tại chỗ bằng tay trong một thời gian dài. Điều này thể hiện một tiến bộ lớn trong tổ chức phòng cấp cứu,  nơi mà người làm siêu âm hoặc kỹ thuật viên mạch không luôn có sẵn."

Điều quan trọng là cần bắt đầu điều trị nhanh chóng ngay khi có một bệnh nhân đột quỵ đến bệnh viện," Andrei Alexandrov, MD, giáo sư thần kinh học và giám đốc trung tâm nghiên cứu đột quỵ UAB Comprehensive Stroke Research Center nói. "Việc thiết kế Clotbust ER ™ độc lập với người sử dụng cho phép triển khai hệ thống điều trị tan cục máu an toàn, nhanh chóng và đáng tin cậy trong tổ chức phòng cấp cứu. Tôi mong sản phẩm này sẽ có ích cho những bệnh nhân bị ảnh hưởng của đột quỵ do thiếu máu".



Về Cerevast Therapeutics, Inc
 là một công ty công nghệ y khoa tập trung vào sự phát triển của SonoLysis để điều trị đột quỵ thiếu máu cấp tính. Cerevast được công nhận đứng đầu trong lĩnh vực SonoLysis với tài sản trí tuệ hơn 75 cấp bằng sáng chế tại Mỹ, 250 bằng nước ngoài tương đương và một gói dữ liệu rộng lớn của nghiên cứu lâm sàng và tiền lâm sàng. Công ty là một công ty tư nhân có trụ sở tại Redmond, WA.

Về SonoLysis
 SonoLysis là một thuật ngữ dùng để mô tả việc áp dụng năng lượng siêu âm để phá huỷ hoặc "ly giải" cục máu đông trong mạch máu. Trong thiết kế điều trị cho đột quỵ do thiếu máu cấp tính, nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng sự kết hợp của siêu âm xuyên sọ với liệu pháp làm tan cục máu quy ước tạo nên cải tiến đáng kể trong cả tái thông mạch và tỷ lệ phục hồi hoàn toàn so với liệu pháp làm tan cục máu quy ước đơn độc — một tiến bộ lớn trong điều trị.
--------------------

Ghi chú
Việc điều trị ban đầu của đột quỵ thiếu máu cục bộ thường xảy ra trong phòng cấp cứu của bệnh viện. Đây là khoảng thời gian quan trọng để thực hiện chẩn đoán đánh giá và lựa chọn điều trị.

Có một thành ngữ giữa các neurologists điều trị đột quỵ là " não là thời gian [Time is Brain]."
Đây là bằng chứng đặc biệt trong giai đoạn ngay sau sự khởi đầu của một đột quỵ thiếu máu. Hãy xem xét các thống kê sau đây:
 - Khoảng 32.000 tế bào thần kinh sẽ chết mỗi giây (1,9 triệu / phút)
 - Trong cùng một phút đó, não sẽ mất 14 tỷ synapse, là các giao tiếp quan trọng giữa các tế bào thần kinh
 - Cũng trong một phút đó có 7,5 dặm sợi myelin hoá bị mất, là vật liệu cách ly trên axon của tế bào thần kinh rất cần cho hoạt động đúng đắn của hệ thần kinh

Do đó điều trị bắt buộc bắt đầu càng nhanh càng tốt để phục hồi lưu lượng máu đến các vùng mất oxy của não ở hạ lưu của cục máu đông hoặc huyết khối.

CHỈ SỐ TK GIỮA/ ỐNG CỔ TAY



SonoLysis Therapy: Điều trị Stroke với Siêu âm

SONOLYSIS THERAPY: STROKE TREATMENT  with  ULTRASOUND

Royal Philips Electronics đã công bố một thỏa thuận hợp tác với ImaRx Therapeutics, Inc., một công ty AZ , Tucson, để nâng cao sự phát triển của một cách điều trị mới cho đột quỵ thiếu máu cấp tính. Như báo chí phát hành nói, chi nhánh "Philips' Medical System sẽ cung cấp thiết bị siêu âm và hỗ trợ kỹ thuật cho ImaRx trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu tiền lâm sàng. Mục tiêu của sự hợp tác là để xác định các thông số siêu âm tối ưu để sử dụng công nghệ độc quyền microbubble MRX-801 của ImaRx. " Công ty giữ kín về khả năng điều trị của microbubbles MRX-801, nhưng theo Securities Registration Statement (S-1) với SEC (của tất cả các nơi này), microbubbles đáp ứng nhanh siêu âm (ultrasound-responsive microbubbles) của công ty là chuỗi phân tử lipid   (lipid micelles).
Microbubbles MRX-801 là một một vỏ lipid có  công thức độc quyền chứa một khí biocompatible trơ. Kích thước submicron của microbubbles MRX-801 cho phép xâm nhập một cục máu đông, do đó khi siêu âm được dùng để mở rộng và co lại, hoặc tạo hốc (cavitation), có thể phá vỡ cục đông thành các hạt rất nhỏ. Sản phẩm đề cử này có tiềm năng điều trị rộng rãi các rối loạn mạch máu liên kết với cục máu đông.

Điều trị SonoLysis liên quan đến việc sử dụng microbubbles MRX-801 với siêu âm, nhưng không dùng thuốc tan cục máu (thrombolytic). Để điều trị với SonoLysis, MRX-801 microbubbles được tiêm tĩnh mạch, phân tán tự nhiên toàn cơ thể bao gồm vị trí của cục máu đông. Thiết bị siêu âm sau đó được dùng tại vị trí của cục máu đông, và năng lượng từ siêu âm làm cho microbubbles MRX-801 nở rộng và co lại mạnh hoặc tạo hốc. Sự tạo hốc này, cả làm vỡ cục máu về mặt cơ học lẫn nâng cao quá trình hòa tan cục đông tự nhiên của cơ thể. Khí phát từ MRX-801 microbubbles được xóa khỏi cơ thể sau đó chỉ đơn giản bằng cách thở ra, và vỏ lipid được xử lý như các chất béo khác trong cơ thể. Vì trị liệu SonoLysis không liên quan đến việc sử dụng thuốc thrombolytic và không có nguy cơ liên quan đến chảy máu, trị liệu SonoLysis có thể cung cấp những thuận lợi hơn điều trị hiện tại cho đột quỵ thiếu máu, trong đó mở rộng cửa sổ điều trị vượt ra ngoài ba giờ từ khởi đầu của triệu chứng và mở rộng điều trị sẵn có ở bệnh nhân chống chỉ định dùng thuốc thrombolytic do nguy cơ chảy máu. Chúng tôi chưa tiến hành bất kỳ thử nghiệm lâm sàng nào với microbubbles MRX- với siêu âm để điều trị cục máu mà không dùng loại thuốc thrombolytic. Chúng tôi ước tính rằng nếu được chấp thuận, hơn 200.000 bệnh nhân đột quỵ do thiếu máu tại Mỹ có thể hội đủ điều kiện để điều trị SonoLysis mỗi năm.

Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

Sonoelastography for 1786 Non-Palpable Breast Masses

Sonoelastography for 1786 non-palpable breast masses: diagnostic value in the decision to biopsy.

Yi A, Cho N, Chang JM, Koo HR, La Yun B, Moon WK.
Eur Radiol. 2011 Nov 25. [Epub ahead of print]

Abstract

OBJECTIVES: To evaluate the diagnostic value of sonoelastography by correlation with histopathology compared with conventional ultrasound on the decision to biopsy.
METHODS: Prospectively determined BI-RADS categories of conventional ultrasound and elasticity scores from strain sonoelastography of 1786 non-palpable breast masses (1,523 benign and 263 malignant) in 1,538 women were correlated with histopathology. The sensitivity and specificity of two imaging techniques were compared regarding the decision to biopsy. We also investigated whether there was a subset of benign masses that were recommended for biopsy by B-mode ultrasound but that had a less than 2% malignancy rate with the addition of sonoelastography.
RESULTS: The mean elasticity score of malignant lesions was higher than that of benign lesions (2.94 ± 1.10 vs. 1.78 ± 0.81) (P < 0.001). In the decision to biopsy, B-mode ultrasound had higher sensitivity than sonoelastography (98.5% vs. 93.2%) (P < 0.001), whereas sonoelastography had higher specificity than B-mode ultrasound (42.6% vs. 16.3%) (P < 0.001). BI-RADS category 4a lesions with an elasticity score of 1 had a malignancy rate of 0.8%.

CONCLUSIONS: Sonoelastography has higher specificity than B-mode ultrasound in the differentiation between benign and malignant masses and has the potential to reduce biopsies with benign results.

KEY POINTS:
• Sonoelastography has higher specificity than B-mode ultrasound in distinguishing benign from malignant masses. • Sonoelastography could potentially help reduce the number of biopsies with benign results.
• Lesion stiffness on sonoelastography correlated with the malignant potential of the lesion.




Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2011

Real-time Sonoelastography of Major Salivary Gland Tumors

Real-time Sonoelastography of Major Salivary Gland Tumors
Dana Dumitriu, Sorin Dudea, Carolina Botar-Jid, Mihaela Băciuț, Grigore Băciuț, Dumitriu D, Dudea S, Botar-Jid C, Băciuț M,  Băciuț G
AJR 2011; 197:W924–W930 © American Roentgen Ray Society 
OBJECTIVE. The purpose of this study was to determine the performance of real-time sonoelastography in the differential diagnosis of salivary gland tumors.
SUBJECTS AND METHODS. Between 2007 and 2010, 74 salivary gland tumors were examined by ultrasound and sonoelastography in 66 patients. Lesions were graded according to a 4-point elastography score. Surgical excision and histopathologic examination were performed in all cases. The difference in elastographic score between benign and malignant masses and that between pleomorphic adenomas and Warthin tumors were evaluated. 
RESULTS. Of the 74 salivary tumors, 63 were located in the parotid, and 11 were in the submandibular gland. There were 18 malignant and 56 benign tumors. The mean (± SD) elastographic score was 2.58 ± 0.87 for pleomorphic adenomas, 2.15 ± 0.80 for Warthin tumors, 2.00 ± 0.57 for other benign tumors, and 2.94 ± 0.87 for malignant tumors. For benign tumors overall, the mean elastographic score was 2.41 ± 0.87. The difference in elastographic score between benign and malignant tumors overall was statistically significant (p > 0.05), but the difference between malignant tumors and pleomorphic adenomas and that between Warthin tumors and pleomorphic adenomas were not statistically significant. Using cutoff values between scores 2 and 3 and scores 3 and 4, there was no statistically significant difference between benign and malignant tumors. 


CONCLUSION. Although this study revealed a difference in elastographic score between benign and malignant tumors, detailed analysis did not provide consistent results. Consequently, real-time sonoelastography appears to be a limited technique in the differential diagnosis between benign and malignant salivary masses.

-----------------------------------------

ARFI of WARTHIN TUMOR from MEDIC MEDICAL CENTER, HCMC, VIETNAM

Man 62 yo suffered from swollen parotid region both 2 sides and submandibular nodes for 1 month. Ultrasound detected ovoid lesion in parotid gland  with small lacuna and hypervascular.


ARFI technique shows lesion in dark mixed color in comparison to parotid parenchyma (VTI) and stiffen  with a range of elastic velocity from 2.4 to 6.3m/s.


n
FNAC was done and pathohistological result prove a Warthin tumor of parotid.
 
 

NHÂN CA SARCOIDOSIS DƯỚI DA TẠI MEDIC

Xem subcutaneous node of sarcoidosis



Multiple hepatosplenic nodules, . A N Hegde, and  A Kohli, British Journal of Radiology (2005) 78, 1116-1117

 50-year-old female with complaints of vague pain in epigastric region of the abdomen for 2 weeks and mild dyspnoea for 2–3 years was referred for an ultrasound examination of the abdomen.

Ultrasound revealed multiple round to oval heterogeneous, predominantly hyperechoic, lesions in both lobes of the liver (Figure 1⇓).




Figure 1.

Ultrasound image shows a heterogeneous, predominantly hyperechoic lesion in right lobe of liver.

For further evaluation, a contrast enhanced CT (CECT) scan of the abdomen (Figure 2⇓) was performed which revealed multiple discrete hypodense nodules varying in size between 0.5 cm and 2 cm scattered in the liver and spleen. The lesions did not enhance on administration of intravenous non-ionic contrast. Liver and spleen were normal in size. In view of the possibility of these representing metastatic deposits, a CT scan of the chest (Figure 3⇓⇓) was performed to look for other metastatic lesions/primary in the lungs. However, the high resolution CT (HRCT) images showed characteristic nodular peribronchovascular interstitial thickening and small nodules in relation to the pleural surfaces, interlobular septa and centrilobular structures. Additionally, areas of bronchiectasis, septal thickening and fibrosis were noted. What is the diagnosis? What further tests should be carried out to confirm this?







Figure 4.

Hyperechoic nodule in spleen without any posterior acoustic shadowing. This was observed on a retrospective viewing of the ultrasound images.

On the basis of the HRCT, a diagnosis of sarcoidosis was made. The nodules in the liver and spleen were attributed to sarcoid granulomas.

A core biopsy of one of the hepatic lesions was then performed which revealed characteristic non-caseating granulomas, thus confirming the diagnosis of sarcoidosis.

Discussion

Sarcoidosis is a common granulomatous disease of unknown aetiology, which involves the thorax in more than 90% of cases. However, extrathoracic manifestations, particularly infradiaphragmatic involvement are also common and may be the sole or predominant feature [1]. At CT, the liver and spleen may be normal or enlarged without any obvious focal lesions. In 5–15% of cases, however, sarcoidosis manifests as multiple, low attenuation nodules. It can then be easily mistaken for lymphoma, metastatic disease, or infection [2]. The age of onset is usually in the third decade. Common presentations include fatigue, malaise, weakness and weight loss. Respiratory involvement presents as cough, dyspnoea and rarely with haemoptysis. Abdominal symptoms include pain, nausea and vomiting. Hepatosplenomegaly may be present.

Ultrasound may demonstrate hepatomegaly and/or splenomegaly. This may be associated with a diffuse or inhomogeneous increase in the parenchymal echogenicity. The liver may have a nodular surface. The granulomas in the spleen appear as focal bright echogenic foci with or without acoustic shadowing [3].

On CT, findings of hepatomegaly, splenomegaly, lymphadenopathy and focal lesions in the liver and spleen have been described [2]. Low attenuation nodules in the liver and spleen are infrequent manifestations of sarcoidosis. In a series of 59 patients with sarcoidosis who underwent abdominal CT, low attenuation nodules were seen in liver of 3 patients and in spleen of 8 patients [4]. On CT, the hepatic nodules are small, of low attenuation and vary in size between 0.2 cm and 1.9 cm. Splenic nodules are described as being multiple, of low attenuation and varying in size between 0.3 cm and 2 cm. The nodules are discrete and scattered throughout the liver and spleen. With increasing size, however, nodules tend to become confluent. Hepatosplenomegaly and adenopathy involving porta hepatis, para-aortic region, coeliac axis, superior mesenteric artery, gastrohepatic ligament and retrocrural region have been described [5]. However, no strong relationship has been found between presence of nodules and liver or spleen size [2]. A study by Warhauser et al demonstrated striking elevations in angiotensin converting enzyme (ACE) levels in patients with nodular sarcoidosis in liver and spleen with a mean elevation of 2.6 times the upper limit of normal [5]. This level suggests both a clinically important disease and a large total body burden of disease. The pathological significance of the hepatosplenic nodules is unclear. In one series, partial or complete resolution of the nodules occurred with steroid therapy in a few patients who were followed up on CT [5]. There is no correlation between nodular hepatosplenic sarcoidosis and advanced pulmonary sarcoidosis [5]. It is important to recognize the nodular appearance of hepatosplenic sarcoidosis to distinguish it from more common causes of low attenuation nodules in liver and spleen, which include infection, metastatic disease and lymphoma [5]. Liver lesions may simulate disseminated hepatic micro abscesses such as those seen in Candida, Staphylococcus and Aspergillus infections. More significant is the close resemblance between sarcoidosis and lymphoma, both clinically and radiologically. Both present with similar symptoms and can be associated with adenopathy and hepatosplenomegaly. On CT, both show nodular lesions in liver and spleen, hepatosplenomegaly and adenopathy. Retrocrural adenopathy, however, was found to be less common in sarcoidosis than in lymphoma. Lymph nodes were also smaller and more discrete in sarcoidosis than in lymphoma (mean 2.6 cm in sarcoid as compared with 8 cm in lymphoma) [5].

In conclusion, when unexplained focal hepatic and splenic lesions are encountered on imaging, sinister causes like metastasis and lymphoma must be ruled out first and a possibility of sarcoidosis must be kept in mind. Differentiation between focal lesions of sarcoidosis and those of other causes on imaging is difficult. Other findings like organomegaly and adenopathy should be sought. If adenopathy is present, its size, presence of conglomeration and involvement of retrocrural lymph nodes can help to differentiate between sarcoid and lymphoma. A chest radiograph or HRCT of the chest is worthwhile as it may show the characteristic changes of sarcoidosis. This may spare the patient an invasive confirmatory biopsy.



Sarcoidosis - Bệnh sarcoid, BS Liêu Vĩnh Bình
http://www.medicinemodernlife.com/default.asp?id=707

Định nghĩa:

Sarcoidosis là 1 bệnh, mà nguyên nhân chưa được biết rõ, gây ra những phản ứng viêm (inflammation) tại các nơi như: Hạch bạch huyết (lymph nodes), phổi, gan, mắt, da hoặc các mô khác.

Sarcoidosis biểu hiện bằng những khối u nhỏ (granulomas) gây ra bởi phản ứng viêm bất thường (abnormal inflammatory masses) trong cơ thể . Bệnh sarcoid có thể tấn công mọi cơ quan trong người, nhưng phổi là nơi thường xảy ra nhất. Bệnh có thể xảy ra đột ngột (acute), hoặc từ từ (subacute) hoặc kinh niên (chronic).

Nguyên nhân gây ra sarcoidosis có thể là do:

Dị ứng hay mẫn cảm (hypersensitivity) với môi trường chung quanh.

Di truyền.

Phản ứng thái quá của cơ thể đối với sự nhiễm trùng. Người da đen ở Mỹ bị sarcoidosis nhiều hơn người da trắng, nữ bị bệnh nhiều hơn phái nam. Thường bệnh khởi đầu vào khoảng 20 đên 40 tuổi, rất hiếm khi xảy ra ở trẻ con.

Triệu chứng

Mệt mõi rã rời (malaise)
Nóng sốt
Khó thở
Ho
Nổi những mụt nhỏ màu đỏ trên da trong mình, cùi chỏ, mặt ..., có khi mụt u dưới dạng lớn hơn và có vảy trắng.

Nổi nhiều mảng đỏ và đau trên da (hồng ban nút, erythema nodosum), thường xảy ra ở trước xương chày (tibia) . Chú ý erythema nodosum có thể xảy ra ở bất cứ chổ nào trên cơ thể và còn là triệu chứng của nhiều bệnh khác như: lao (tuberculosis,TB), sarcoidosis, coccidioidomycosis, systemic lupus erythematosis (SLE), nấm (fungal infections), hoặc bị phản ứng với thuốc (response to medications).

Nhức đầu.
Thị giác hoặc thần kinh bị ảnh hưởng
Các hạch bạch huyết , thường ở dưới nách, to lên.
Gan, lá lách sưng lớn.
Khô miệng.
Đối với trẻ em thường nhất là lừ đừ (fatigue) và xuống cân.

Chú ý: Cũng có khi bệnh nhân không có triệu chứng gì hết, tình cờ chụp phim phổi mới thấy bệnh mà thôi.

Xét nghiệm:

Gồm thử nghiệm máu, chụp hình phổi, làm sinh thiết (biopsy) da,  hạch bạch huyết, phổi, gan, thận.

Chữa trị:

Bệnh sarcoid thường sẽ dần dần tự khỏi mà không cần phải chữa trị.

Những người bị bệnh nặng thì mới cần đến thuốc corticosteroids. Đôi khi phải dùng thuốc liên tục một hai năm, có người còn phải dùng đến suốt đời.

Đôi khi còn phải dùng thêm các thứ thuốc ức chế hệ thống miễn nhiểm như: methotrexate, azathioprine, và cyclophosphamide.

Trong vài trường hợp thật hiếm xảy ra, bệnh nhân phải được thay các cơ quan đã bị huỷ diệt.

Tiên lượng:

Hầu hết bệnh nhân đều không bị bệnh nặng nên không cần chữa trị, 30% đến 50% người mắc bệnh sẽ lành hẵn trong vòng 3 năm.

20% những người bị sarcoid trong phổi sẽ có những dư chứng về sau.

Ít khi nào có ai chết vì bệnh này.

Biến chứng:

Tổn thương các mô trong phổi (diffuse interstitial pulmonary fibrosis).
Tăng huyết áp trong phổi (pulmonary hypertension).
Viêm phần trước mô mắt (anterior uveitis).
Tăng nhãn áp (glaucoma).
Liệt dây thần kinh (cranial or peripheral nerve palsies)
Sạn thận.

Nếu bệnh nhân thấy khó thở, mắt nhìn không rõ, hay hồi hộp (palpitation) thì nên đến gặp bác sĩ ngay.

Bàn luận (Bs Nguyễn Cường Nam dịch, Medic Optic)
Sarcoidosis là một hỗn loạn viêm ở nhiều cơ quan có thể tác động vào bất cứ phần nào của cơ thể.Tuy nhiên mắt, tuyến lệ, phổi, hạch bạch huyết và tuyến nước bọt dễ bị nhất. Về mô học được biểu thị bởi bướu hạt không có caseum, tần xuất cao nhất từ 30 - 39 tuổi.

Bệnh nhân được chẩn đoán là sarcoidosis, các biểu hiện ở mắt thấy từ 50 - 78%, viêm màng bồ đào trước thường thấy. Các nốt thâm nhập và tân mạch góc thường gây nhãn áp cao. Những dấu hiệu khác là nốt Koepe ở mống mắt và KP ở giác mạc. Ở bán phần sau có thể thấy xuất tiết chung quanh mạch, viêm thể kính thấy ở 30% trường hợp. Chẩn đoán trên sinh thiết là tiêu chuẩn cơ bản. Nếu thấy mức ACE  (angiotensin converting enzyme) cao và có hạch ở cuống phổi 2 bên thì nghĩ ngay đến sarcoidosis và khởi đầu điều trị ngay. Điều quan trọng là ACE chỉ cao ở 60% bệnh nhân bị sarcoidosis và cũng có thể cao ở bệnh nhân bị tiểu đường, cùi hủi, lao...





Bệnh sarcoidosis liên quan đến bệnh lý ở gan (TS. Nguyễn Thị Lai , BV Hữu nghị Hà Nội, Báo Sức khỏe và Đời sống):

Sarcoidosis hay còn gọi là bệnh u hạt lympho lành tính. Trên da là các sẩn, các cục sâu dưới da, có thể rải rác hoặc tập trung thành mảng, sờ vào thấy chắc. Nền da màu đỏ, có thể có dãn mạch kèm theo. Có thể ngứa hoặc không ngứa. Tổn thương da thường có vài đám hoặc rất nhiều đám khu trú ở da mặt và rải rác ở thân mình. Các sẩn, các cục này tồn tại một thời gian rồi màu đỏ nhạt dần và có thể vỡ ra, loét, tiết dịch đôi khi có mủ.

Một số trường hợp lại bị đỏ da toàn thân trông giống như vảy cá hoặc vảy nến. Sinh thiết da thấy các u hạt không đặc hiệu, giống như trong hồng ban nút. Sarcoidosis có thể chỉ có biểu hiện ngoài da và cũng có thể có tổn thương ở các cơ quan khác. Khi có tổn thương ở cả các cơ quan khác thì gọi là sarcoidosis hệ thống. Đồng thời với tổn thương ngoài da, bệnh nhân còn có các biểu hiện ở các phủ tạng như: gan, thận, phổi, hệ thống hạch lympho, mắt... Trong sarcoidosis hệ thống thì gan có biểu hiện lâm sàng ở 20% nhưng sinh thiết gan thấy có tổn thương ở 60% các trường hợp. Thường là gan to, có thể xơ gan, sinh thiết thấy các u hạt hoặc các u lao điển hình, có tăng alkaline phosphatase huyết thanh và tăng cholesterol máu.