Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 20 tháng 11, 2011

MSK Applications of Real-time Sonoelastography

INTRODUCTION


Elastography was first used for human applications in 1987 by Krouskop et al. (1). It is based on the principle of tissue deformability on the application of pressure. Any tissue or lesion will behave in different ways, depending on its molecular make up, when external pressure is applied on it. Soft tissues will deform more when pressure is applied and hard tissues will deform less. This information is represented on the monitor as a spectrum of colors: blue representing hard areas, red representing soft areas and green representing firm areas with intermediate consistency/stiffness. The tissue contrast seen on sonoelastography is due to differential tissue stiffness. We will be discussing our initial experience with musculoskeletal elastography and where available, we compare our experience with that of the previously published papers. We have also compared our elastographic findings with those of magnetic resonance imaging (MRI) wherever possible.

Principle and Technique of Elastography

When performing sonoelastography, information is obtained before and after tissue compression and this information is based on comparing the differences of signals acquired before and after tissue displacement (2). By measuring the amount of tissue displacement, elastography provides objective information regarding the stiffness of tissues (3). There are several sonoelastographic techniques like compression strain imaging (4), vibration sonoelastography (5), real-time shear velocity (6) and acoustic radiation force generated by the ultrasound pulse (7). For the musculoskeletal sonoelastography, we have employed the free hand compression technique on GE E8 ultrasound equipment with using an 8-12 MHz elastography compatible linear probe. The conventional B-mode ultrasound image is displayed on the right side of the screen while the color coded real time sonoelastogram is depicted on the left side of the screen. The transparency of the color can be optimally adjusted such that the underlying grey scale image can be seen through the overlying color map. The quality and adequacy of the images can be assessed by observing the color bar in the right hand side of the image. Red color in the color bar represents inadequate information from the elastogram and it must not be used for interpretation. The ideal images for interpretation are those with complete green color in the color box. The adequacy of repetitive physical compression also can be assessed by observing the compression graph in the left hand lower corner of the screen. Compression must be minimal and applied in the vertical direction. Movement in the lateral direction (the so-called creep or slip) must be suppressed/minimized. Excessive pressure on the probe must also be avoided.

Achilles Tendon


The Achilles tendon is the largest tendon in the body and it is easily accessible for imaging. Tendons in young healthy people usually demonstrate a predominant blue color, suggesting a hard nature with less deformability (8). The patients were made to lie down prone with the foot hanging from the edge of the bed. Sonoelastography was performed with an 8-12 MHz elastography compatible linear probe.

Tobias et al. in their study of 80 asymptomatic tendons found that most of the normal tendons had a hard structure with a predominant blue color (8). In our experience most healthy Achilles tendons demonstrated predominant hardness (blue color) (Fig. 1), asymptomatic geriatric tendons revealed a predominant green color (firmness) (Fig. 2) with traces of blue, while patients with tendinopathy and achillodynia predominantly revealed a red (Fig. 3) color representing a soft consistency. This information will be useful for prognostication and to detect subclinical changes in the tendons even before there are changes on the routine B-mode ultrasound. Two young patients with traumatic tears of the Achilles tendon revealed uniform hardness in the tendons with focal red areas at the site of tears, which probably represented edema/hemorrhage.



 Supraspinatus


The supraspinatus tendon can be very well assessed by high resolution ultrasound. The patient is made to sit on an examining stool with the affected hand behind his/her back on the opposite side. Once a routine B-mode examination was performed, we then did the real time sonoelastography by applying a small amount of repetitive compression on the tendon. The information obtained on sonoelastography was interpreted in the same way as that of the Achilles tendon.

The supraspinatus tendon is commonly injured and it is also affected by tendinosis. Information regarding the stiffness of the tendon and elastic properties can play a role in the treatment and management. In our experience we found that the tendons in asymptomatic young individuals showed a predominant blue color that represented hardness (Fig. 4) while those with tendinosis (Fig. 5) showed a predominant green to red color indicating varying degrees of softness. A few young patients with traumatic supraspinatus tears revealed blue and green color in most of the tendon with traces of red at the site of tears (Fig. 6). This information regarding stiffness and consistency of the tendon may be useful for prognostication and also for treatment planning.



 Researchers from Egypt have evaluated the utility of sonoelastography to assess the supraspinatus tendon in 40 symptomatic patients with shoulder pain and 20 healthy volunteers. They compared the results with MRI and concluded that sonoelastography was a sensitive method for making the diagnosis of rotator cuff tears and tendinosis (9). The study performed by Schreiber et al, which aimed to evaluate using real-time sonoelastography for making the diagnosis of fatty atrophy of the rotator cuff muscles, revealed that sonoelastography was comparable to MRI for the detection of fatty atrophy (10). Tendons with atrophy demonstrated the loss of normal elastic properties.


Synovium

Synovial hypertrophy is commonly seen in inflammatory and infective disorders. In our experience with fifteen patients who had proven inflammatory synovitis and six patients with proven infective synovitis, we have found that the synovium shows a predominant firm to soft consistency in infective synovitis, i.e., a predominant red color with patchy green areas (Fig. 7) and firm consistency (a predominant green color) in inflammatory synovitis (Fig. 8). This information can be very useful for deciding the direction of patient management in the early stages of synovitis where it is difficult to distinguish between inflammatory and infective synovitis.

 
Soft tissue lesions


We have evaluated a few soft tissue lesions. In our experience we found that hemangiomas demonstrated a predominant red to green color suggesting a soft to firm consistency (Fig. 9). Neurofibromas revealed predominant green color representing a uniform firm consistency with no focal hard (blue) areas (Fig. 10).



Miscellaneous Lesions


Ganglion Cyst - It showed a predominant green to red color suggesting soft to firm consistency (Fig. 11). There were no significant blue areas that suggested solid areas of hardness. Cystic areas must usually show red color suggesting a very soft consistency. However, cystic lesions may sometimes show all the three colors within it. This occurs due to artifact, as the echo intensities in cystic lesions are low and the displacement in the center and periphery of the cystic lesions can be erroneously interpreted.

Lateral Epicondylitis - The real time sonoelastographic findings in lateral epicondylitis at the elbow have also been described (11), but we have no experience with the elastographic findings of tennis elbow. Tobias et al studied 38 elbows and they concluded that there is intra-tendinous softening in the common extensor origin in cases of lateral epicondylitis (11).

Inflammatory Myositis - Normal muscle usually shows a predominant green color suggesting a firm consistency. In myositis (Fig. 12) with no significant necrosis, the involved muscle shows a predominant green color (firmness) with no significant areas of red color (softening) or blue color, i.e., hardness due to fibrosis.
Botar-Jid et al. (12) described the sonoelastography findings in myositis They found that elastography revealed no significant changes in the muscular elasticity in the early stages of myositis, while in the advanced stages the muscles revealed increased stiffness, which was probably due to fibrosis. This information regarding the hardness or softness of the muscle (blue areas representing hardness and red areas representing soft necrosis) is useful for the prognostication and counseling of patients.

Lipoma Arborescens - Sonoelastography of the villous lipomatous proliferations revealed predominant red color with areas of green suggesting soft to firm consistency (Fig. 13).

Pigmented Villonodular Synovitis - Sonoelastography of pigmented villonodular synovitis in the Hoffa's fat pad revealed predominant soft to firm areas (Predominant red to green with a few blue/hard areas) (Fig. 15). Malignant synovial tissue (sarcomas) would show predominant hard (blue) areas.






In conclusion, real-time sonoelastography can be used for various musculoskeletal applications, but the clinical utility is yet to be established. Further multicenter studies with the histopathological correlation need to be performed in order to establish the clinical utility of sonoelastography.



ARFI Elastography for the Evaluation of Focal Solid Hepatic Lesions: Preliminary Findings.

Acoustic radiation force impulse elastography for the evaluation of focal solid hepatic lesions: preliminary findings, Cho SH, Lee JY, Han JK, Choi BI. Ultrasound Med Biol. 2010 Feb;36(2):202-8. Epub 2009 Dec 16.

 Abstract This study was designed to investigate the potential usefulness of acoustic radiation force impulse (ARFI) elastography to evaluate focal solid hepatic lesions. In total, 51 patients with 60 focal hepatic lesions, which included 17 hemangiomas, 25 hepatocellular carcinomas (HCCs), 15 metastases and three cholangiocarcinomas, underwent ARFI elastography. The lesions were classified into three groups: Group I consisted of metastatic liver tumors and cholangiocarcinomas, group II consisted of HCCs and group III consisted of hemangiomas. The stiffness and conspicuity of the tumors as depicted on ARFI elastography and the echogenicity and conspicuity of the tumors on corresponding B-mode images were analyzed. Shear wave velocity was obtained to quantify stiffness for 36 focal hepatic lesions: 11 hemangiomas, 17 HCCs and eight other malignant lesions. On ARFI elastography images, group I tumors (n=18) appeared stiffer than the background liver for 13 lesions (72%), softer for two lesions and had identical stiffness in three lesions compared with the background liver. For group II tumors (n=25), 13 lesions (52%) appeared stiffer than the liver, six lesions appeared softer than the liver and the remaining six lesions showed the same stiffness as the liver. For group III tumors (n=17), six lesions (35%) appeared stiffer than the liver, seven lesions appeared softer and the remaining four lesions showed the same stiffness as the liver. There were no statistical differences among the three groups in terms of tumor stiffness as seen on ARFI elastography images (p>0.05). Of the 60 lesions, 41 (68%) displayed a clearer or equivalent margin on the ARFI elastography compared with that seen on B-mode images. The shear wave velocities were: Group I, 2.18+/-0.96 m/s (mean value+/-SD); group II, 2.45+/-0.81m/s; group III, 1.51+/-0.71 m/s (p=0.012).

With a cut-off value of 2m/s for the shear wave velocity, the positive predictive value and specificity for malignancy were 89% and 81%, respectively. Images obtained with ARFI elastography provided additional qualitative information regarding the stiffness and tumor margin of liver tumors. By measuring shear wave velocity, quantification of stiffness was made possible and showed the potential to differentiate malignant hepatic tumors from hepatic hemangiomas.

2010 World Federation for Ultrasound in Medicine & Biology. Published by Elsevier Inc. All rights reserved.

Xem thêm  ARFI ELASTOGRAPHY in DISTINGUISHING HEPATIC HEMANGIOMATA from METASTASES




Thứ Ba, 8 tháng 11, 2011

Value of ARFI Elastography for the Assessement of Ascites Syndrome


Value of ARFI Elastography for the Assessement of Ascites Syndrome, Simona Bota, Ioan Sporea, Roxana Şirli, Alina Popescu, Mirela Dănilă, Mădălina Şendroiu
ABSTRACT:
AIM: To assess the feasibility of performing acoustic radiation force impulse (ARFI) elastography in patients with ascites and its predictive value for the cirrhotic or non-cirrhotic etiology of ascites.

METHODS: Our study included 153 patients with ascites, mean age 58.8 ± 13.1 years. One hundred and fifteen (75.2%) patients had ascites in the context of cirrhosis, 29 (18.9%) had non-cirrhotic ascites (diagnosed by clinical, ultrasound, endoscopic and/or laparoscopic criteria) and in 9 (5.9%) cases we could not establish the etiology of ascites. We performed 10 ARFI measurements and the median value was calculated and expressed in meters/second (m/s). Among the 29 patients with non-cirrhotic ascites were included: 20 laparoscopically demonstrated peritoneal carcinomatosis with histological confirmation, 7 acute pancreatitis with ascites which later resolved, and one case each of lymphatic ascites and ascites in the context of a liver abscess. In 11 of the 20 patients with peritoneal carcinomatosis, the liver structure was homogenous in the ultrasound examination and in 9 patients the ultra-sound exam revealed liver metastases.



RESULTS: We could not obtain valid ARFI measurements in 5 patients (3.2%). The mean liver stiffness measurements by means of ARFI were statistically significantly higher in patients with cirrhotic ascites than in those with non-cirrhotic ascites: 3.04 ± 0.70 vs 1.45 ± 0.59 m/s (P < 0.001). For a cut-off value of 1.8 m/s for predicting cirrhosis (and ascites in the context of cirrhosis), as obtained in a previous study, ARFI had 98.1% sensitivity, 86.2% specificity, 96.4% positive predictive value, 92.5% negative predictive value and 95.6% accuracy for predicting cirrhotic ascites. For a cut-off value of 1.9 m/s the accuracy was 94.9% and for a 2 m/s cut-off value it was 92.8%.

CONCLUSION: ARFI elastography is feasible in most patients with ascites and has a very good predictive value for the cirrhotic or non-cirrhotic etiology of ascites.

© 2011 Baishideng. All rights reserved.

Key words: Ascites; Liver stiffness; Liver cirrhosis; Acoustic radiation force impulse; Elastography

COMMENTS


Background

Ascites syndrome is a quite common discovery in abdominal ultrasonography and several methods are used to establish the cause of ascites.


Innovations and breakthroughs

Acoustic radiation force impulse (ARFI) elastography is a new method, based on ultrasound, used for the evaluation of liver stiffness. The advantage of this elastographic method compared to transient elastography, is that it can be used in the presence of ascites. In our study, ARFI was determinable in 96.8% of the patients with ascites. ARFI had a very good accuracy (95.6% for a 1.8 m/s cut-off value) for the prediction of cirrhotic or non-cirrhotic etiology of the ascites.

Applications

This study supports the conclusion that in the investigation of an ascites syndrome, the first investigation that should be performed after abdominal ultrasound should be ARFI elastography.

Peer review

This is an interesting cross-sectional study evaluating liver stiffness by ARFI in subjects with ascites. The authors noticed higher values in subjects with cirrhosis, which is biological plausible. Additionally authors presented some cut-off points which could be used for the diagnosis of cirrhosis in subjects with ascites. This study is clearly presented and is well written; however, some revisions are needed to improve the manuscript.

Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2011

DẤU MẮT BÒ và DẤU HÌNH BIA ĐẢO NGƯỢC ở GAN

Bull’s Eye sign hay Target sign và  Reverse Target sign ở Gan




Là các nốt đồng echo (isoechoic mass) của gan  hoặc hơi echo dày (slightly hyperechoic) hơn mô gan bình thường và được bao quanh bởi  quầng echo kém [hypoechoic rim (halo)]. Quầng dày 3-5mm tương ứng với kích thước của u, thường thấy ở di căn gan trên siêu âm B-mode.



Hình của Carol Rumack, Diagnostic Ultrasound, 2005.



Dấu hình bia đảo ngược (Reverse Target sign)


Siêu âm B-mode với các tổn thương macronodular từ isoechoic đến hyperechoic  lan toả với  hyperechoic rim (reverse target sign) trong mô gan xơ dạng nốt. G J KRAUS, P SCHEDLBAUER, S LAX, D ZEBEDIN, and F FLUECKIGER: The reverse target sign in liver disease: a potential ultrasound feature in cirrhotic liver nodules characterization. The British Journal of Radiology, 78 (2005), 355–357.

Tóm tắt: Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh thường dùng nhất cho bệnh nhân theo dõi bệnh lý gan. Chúng tôi báo cáo về một bệnh nhân chưa từng được chẩn đoán chai gan trước đây có các tổn thương dạng hình bia khắp mô gan; trên siêu âm, là nhiều nốt tròn đồng nhất với tâm thay đổi từ đồng echo đến echo dày với quầng echo dày bao quanh. Chúng tôi gọi là dấu hình bia đảo ngược, vì có sự đảo ngược kiểu sinh echo điển hình ở bệnh lý di căn gan. Xin gợi ý là dấu hiệu siêu âm này có thể giúp chẩn đoán phân biệt các nốt chai gan với các tổn thương gan dạng nốt khác.

Thứ Bảy, 5 tháng 11, 2011

PNEUMONIA COMPLICATED by PARAPNEUMONIC EFFUSION in CHILDREN, COMPARISON of ULTRASOUND and CT in the EVALUATION



Thảo luận


Không có sự đồng thuận trên các kỹ thuật hình ảnh tối ưu cho viêm phổi có biến chứng ở trẻ em. Tại nhiều trung tâm, bệnh nhân thường phải CT ngực chẩn đoán tràn dịch màng phổi  và bệnh lý chủ mô trước khi đặt ống ngực dẫn lưu hoặc phẫu thuật dẫn lưu và bóc màng phổi (decortication). Mặc dù CT ngực có hình ảnh nhanh chóng, việc tăng sử dụng CT trong nhi khoa làm tăng mối quan tâm về bức xạ ion hóa ngày càng tăng. Bởi vì các nguy cơ gây ra bệnh ung thư ở trẻ em của bức xạ từ chẩn đoán hình ảnh y tế được ước tính là cao = một trên 500, cần có chiến lược hình ảnh thay thế khác.

Vài nghiên cứu đã so sánh hiệu quả của siêu âm ngực và CT ngực ở bệnh nhân viêm phổi biến chứng và tràn dịch do viêm phổi (parapneumonic effusion). Các nghiên cứu trước đây ở cả trẻ em và người lớn đã tập trung chủ yếu vào khả năng của siêu âm ngực hoặc CT ngực tương quan với giai đoạn tràn dịch hoặc để dự đoán kết quả lâm sàng và đã cho thấy kết quả thay đổi ra sao. Cả siêu âm ngực lẫn CT ngực đều không dự đoán được chính xác giai đoạn tràn dịch. Gần đây nhất, Jaffe et al  so sánh CT ngực và siêu âm ngực trong 31 trẻ em bị viêm phổi có biến chứng và tìm thấy có tương quan yếu trong effusion scores (cho điểm tràn dịch). Nghiên cứu này không bao gồm so sánh kết quả dấu hiệu chủ mô.

Kết quả của chúng tôi thống nhất với các báo cáo trước đó về việc sử dụng siêu âm ngực trong đánh giá parapneumonic effusion. Mặc dù siêu âm ngực bị giới hạn bởi trường nhìn nhỏ (small field of view) và shadowing của các cấu trúc sâu bởi khí nằm trên (overlying air), chúng tôi thấy rằng siêu âm ngực cũng phát hiện được dịch màng phổi và tạo ngăn (loculation) khi so sánh với CT ngực. Siêu âm ngực hơn CT ngực trong khả năng phát hiện thành phần dịch màng phổi trong đó sợi fibrin (fibrin strands), là dấu hiệu sớm của dịch màng phổi tổ chức hóa. Trong nghiên cứu của chúng tôi, loculation thấy trên CT ngực cũng thấy được trên siêu âm ngực trong tất cả các bệnh nhân ngoại trừ một người chậm trễ làm siêu âm ngực và CT ngực có thời gian cho tràn dịch được tổ chức hóa nhiều hơn. Trong nhóm nhỏ bệnh nhân trải qua VAT, tất cả, nhưng một trong những bệnh nhân với phẫu thuật xác nhận empyema cho thấy dịch loculated trên siêu âm ngực và CT ngực khi thực hiện trong vòng vài ngày, và tất cả siêu âm ngực đều cho thấy có fibrin stranding.

Các khuyến nghị BTS gần đây nhất khuyến khích việc sử dụng siêu âm ngực để xác nhận tràn dịch màng phổi, nhưng các guidelines lưu ý rằng tăng cường độ tương phản CT ngực có ích cho việc đánh giá bệnh lý chủ mô nặng. Điều này có nhiều ý nghĩa lâm sàng vì viêm phổi hoại tử đòi hỏi một đợt kháng sinh kéo dài. Tuy nhiên, trong nhóm bệnh nhân của chúng tôi, siêu âm ngực có kết quả tương tự như CT ngực có tăng cường độ tương phản trong chẩn đoán đông đặc phổi, hoại tử phổi và ápxe phổi.

Nghiên cứu này bị giới hạn bởi kích thước mẫu nhỏ. Ngoài ra, siêu âm ngực không được đánh giá trong thời gian thực vì là hồi cứu. Chúng tôi cũng thừa nhận rằng, trong khi CT ngực được chuẩn hóa bằng cài đặt máy, chất lượng kỹ thuật của siêu âm ngực rất biến thiên trong mẫu của chúng tôi. Cần lưu ý, hình ảnh với đầu dò linear  hơn hẵn đầu dò sector trong phát hiện bất thường của cả màng phổi và nhu mô phổi.

Trong nhóm trẻ em bị viêm phổi biến chứng bởi parapneumonic effusion, siêu âm ngực cung cấp dữ liệu tương tự như CT ngực trong đánh giá tràn dịch màng phổi cũng như đánh giá đông đặc chủ mô (parenchymal consolidation), hoại tử (necrosis) hoặc ápxe. CT ngực đã không cung cấp bổ sung thêm bất kỳ thông tin lâm sàng hữu ích nào mà siêu âm ngực đã thấy. Lợi ích của siêu âm ngực trên CT ngực bao gồm portability, không cần cho bệnh nhân an thần, và khả năng phát hiện sợi fibrin vượt trội trong tràn dịch màng phổi, tương đương với phát hiện empyema trong nghiên cứu. Theo nguyên tắc của việc giảm thiểu tiếp xúc với bức xạ ALARA (as low as reasonably achievable), chúng tôi đề nghị việc đánh giá  viêm phổi có biến chứng ở  trẻ em  nên gồm chụp x-quang ngực và siêu âm ngực. CT ngực có thể được dành riêng cho những bệnh nhân mà siêu âm ngực khó khăn về mặt kỹ thuật hoặc cần phân biệt với những dấu hiệu lâm sàng khác.


Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011

An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry

An abdominal and thyroid status with Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry - A feasibility study Acoustic Radiation Force Impulse Elastometry of human organs.Goertz RS, Amann K, Heide R, Bernatik T, Neurath MF, Strobel D, Eur J Radiol. 2010 Oct 22. [Epub ahead of print]
Abstract

PURPOSE:

Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) is a new method for the quantification of tissue elasticity. To date, ARFI technology has not been applied systematically to establish an abdominal and thyroid status. The aim of this prospective feasibility study was to evaluate ARFI elastometry performed on various healthy abdominal organs and the thyroid gland.

MATERIAL AND METHODS:

94 patients (43 females, 51 males) with a mean age of 54 years and 20 healthy controls were enrolled in the study. A routine ultrasound examination of the abdomen was scheduled in 72, and of the thyroid in 25. ARFI elastometry was performed in liver, spleen, pancreas, prostate, kidneys and thyroid gland with the ultrasound system Acuson S2000. ARFI values are proportional to tissue elasticity. Patients with ultrasonic or anamnestic evidence of diseased organs were excluded from the analysis. ARFI measurements were compared with the aid of the t-test and correlated using Spearman's correlation coefficient.

RESULTS:

ARFI elastometry proved feasible and the measurements obtained in the various organs differed significantly. Among healthy organs the spleen showed the highest mean ARFI velocities, followed by the kidney, thyroid, pancreas and the prostate.

The lowest ARFI values were regularly found in healthy liver. Measurements in the kidneys and the spleen showed high standard deviation.

CONCLUSIONS:

ARFI elastometry may describe parenchymal stiffness of various abdominal organs and the thyroid gland. Further investigations are needed to compare these baseline findings in healthy organs with those of various tumours or diseases affecting the individual organs.

Tình trạng bụng và tuyến giáp với siêu âm đàn hồi ARFI - Nghiên cứu tính khả thi của siêu âm đàn hồi ARFI  các cơ quan ở người.


MỤC TIÊU:

ARFI là một phương pháp mới đo độ đàn hồi mô. Đến nay, công nghệ ARFI chưa được áp dụng có hệ thống để  khám bụng và tình trạng tuyến giáp. Mục đích của nghiên cứu tính khả thi tiền cứu này nhằm đánh giá siêu âm đàn hồi ARFI thực hiện trên nhiều cơ quan bụng bình thường và tuyến giáp.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

94 bệnh nhân (43 nữ, 51 nam) với tuổi trung bình 54 năm và 20 người lành mạnh đã được nghiên cứu. Một cuộc khám thường lệ siêu âm bụng ở 72 ca, và tuyến giáp, 25 ca. Siêu âm đàn hồi ARFI được thực hiện ở gan, lách, tụy, tuyến tiền liệt, thận và tuyến giáp với máy siêu âm Acuson S2000. Giá trị ARFI có tỷ lệ thuận với độ đàn hồi mô. Bệnh nhân với bằng chứng bệnh cơ quan ở siêu âm hoặc khai báo được loại khỏi các phân tích. Các đo đạc ARFI đã được so sánh với t-test và tính tương quan bằng hệ số tương quan Spearman.

KẾT QUẢ:

Siêu âm đàn hồi ARFI đã chứng tỏ tính khả thi và số đo của các cơ quan khác nhau có ý nghĩa. Trong số các cơ quan bình thường, lách có tốc độ ARFI trung bình cao nhất, theo sau là thận, tuyến giáp, tuyến tụy và tuyến tiền liệt. Các giá trị ARFI thấp nhất thường thấy ở gan. Các số đo ở thận và lách cho thấy độ lệch chuẩn cao.

KẾT LUẬN:

Siêu âm đàn hồi ARFI có thể mô tả độ cứng chủ mô các cơ quan bụng và tuyến giáp. Cần nghiên cứu thêm để so sánh những phát hiện cơ sở của cơ quan bình thường với của các khối u hay bệnh có ảnh hưởng đến các cơ quan riêng lẻ.


Copyright © 2010 Elsevier Ireland Ltd. All rights reserved.

VÀI HÌNH ẢNH SIÊU ÂM ĐÀN HỒI ARFI TẠI MEDIC
Nhân giáp thùy T với kỹ thuật eSie Touch Elasticity (quality factor=55, elastographic map, shadow measurement).
4 nhân giáp thuỳ P với elastographic map off color



                               U vú T với elastographic map chủ yếu là red (cứng) với QF= 70

                                               Lao vú với  nền nhiễm cứng QF=75


                                                               U vú T, BIRADs 5, QF=75


Acoustic radiation force impulse elastography (ARFI) in patients with autoimmune thyroid disease

M Vlad, I Zosin, M Balas, I Sporea, S Bota, A Popescu, A Popa & S Radu


Introduction: Elastography is a new dynamic technique that uses ultrasonography for the assessment of tissue stiffness. The principle of ultrasound-elastography is that compression of the examined tissue induces a smaller strain in hard tissues than in soft ones. Until now elastography has been applied to study the hardness and elasticity of thyroid nodules, aiming to differentiate malignant from benign ones.

Aim: We decided to study if ultrasound elastography by Acoustic Radiation Force Impulse (ARFI) can offer information about the stiffness of thyroid gland parenchyma in patients with chronic thyroid pathology, Graves’ disease and chronic autoimmune thyroiditis (CAT).

Patients and methods: We studied 51 patients, 29 with Graves’ disease and 22 with CAT (diagnosed by specific tests), and 23 healthy volunteers. For all subjects, 10 elastography determinations were performed in the right thyroid lobe (RTL) and 10 in the left thyroid lobe (LTL). The measurements were performed with a Siemens Acuson S2000 ultrasound system, using a convex probe 2–6 MHZ. The values were expressed in meters/second (m/s) and the median was calculated. We calculated a mean value between ARFI from LTL and RTL. The t-test was used to compare the ARFI values.

Results: We found a statistically significant difference between subjects without thyroid pathology (healthy volunteers) and those with autoimmune thyroid diseases (2.07±0.44 vs 2.68±0.50 m/s) (P<0.001). Thyroid stiffness was statistically significant higher in patients with Graves’ disease versus those with CAT (2.82±0.47 vs 2.49±0.48 m/s) (P=0.02). In cases with CAT, we obtained a significant difference between ARFI values in the two thyroid lobes.

Explanations for this difference would be the distribution of fibrosis in the thyroid gland and the differences regarding vascularization and thyroid volume.

Conclusion: ARFI seems to be a useful method to predict accurately enough the presence of autoimmune thyroid diseases (AUROC=0.80).

Endocrine Abstracts (2011) 26 P427