Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 21 tháng 10, 2021

POCUS making waves, but questions remain

By Amerigo Allegretto, AuntMinnie writer


October 21, 2021 -- Point-of-care ultrasound (POCUS) is an inclusive technology that isn't limited to one specialty, but questions still need to be answered for more widespread use, according to an article published October 21 in the New England Journal of Medicine.

A team led by Dr. José Díaz-Gómez from the Baylor College of Medicine in Texas found that POCUS provides clinicians with real-time diagnostic and monitoring information and can be used to enhance standard ultrasound-guided procedural safety.

"The introduction of POCUS curricula and training at the medical school and postgraduate levels, the increasing level of evidence of its effect in clinical practice, and advances in handheld systems all point toward the possibility that POCUS will become a standard tool of the frontline clinician," Díaz-Gómez and colleagues wrote.

POCUS has gained in popularity in recent years for its ease of use, portability, and cost-effectiveness. Despite its appeal, POCUS has some unanswered questions surrounding it when it comes to morbidity, mortality, and training.

Some researchers have also called for more rigorously designed trials to prove the value of POCUS. An editorial published in October called for more evidence in clinical benefits and patient outcomes from POCUS.

Díaz-Gómez et al wanted to review previous studies in determining how POCUS should be viewed and used.

The two questions researchers asked in their analysis included the following: "Does POCUS affect patient-centered end points such as functional status, morbidity, and mortality?" and "What specific training is required for a clinician to become competent in POCUS?"

For the first question, the team said it's a challenge to study the effect of POCUS on patient outcomes, given several factors. These include the heterogeneity of patient populations, the difficulty in standardizing scanning protocols, and variation in clinician skill levels, among others.

"It is not likely that focusing on POCUS as the primary variable determining the outcome will be a productive approach to research," the study authors wrote.

For the second question, the researchers called on the need for information in identifying the hours of training needed for mastering image acquisition and interpretation. This includes course design, finding out the usefulness of simulations, and continuing assessment of skill maintenance. They cautioned that careless use of POCUS could lead to health violations.

"A key aspect to the success of a training sequence for POCUS also relates to the skill and motivation of the faculty, particularly with regard to hands-on training. This is an unexamined area of research," they said.

However, the researchers also noted that POCUS is a useful monitoring tool when it comes to assessing cardiac function in patients with COVID-19, as well as heart function before and after cardiopulmonary resuscitation (CPR). They also heralded its comparable accuracy with other imaging methods when it comes to identifying certain disorders, such as abdominal aortic aneurysm and COVID-19 pneumonia.

Research highlighted by the investigators in their analysis also touted POCUS as allowing for fewer return visits and a shorter length of stay compared to conventional approaches.

"However, it will be critical to determine which, if any, [POCUS] applications ultimately benefit patient care," they added.

=====================

Siêu âm POCUS [tại điểm chăm sóc] kỹ thuật không giới hạn ở một chuyên khoa, nhưng còn các vấn đề cần giải quyết để áp dụng được rộng rãi hơn, theo một bài báo được xuất bản ngày 21 tháng 10 trên Tạp chí Y học New England.

Nhóm do Tiến sĩ José Díaz-Gómez từ Đại học Y Baylor ở Texas dẫn đầu đã phát hiện POCUS cung cấp cho lâm sàng các thông tin theo dõi và chẩn đoán theo thời gian thực và tăng cường sự an toàn của quy trình siêu âm tiêu chuẩn có hướng dẫn.

 "Với chương trình giảng dạy và đào tạo POCUS ở trường y và sau đại học, ngày càng có nhiều bằng chứng về tác dụng của POCUS trong thực hành lâm sàng và các tiến bộ của máy SA cầm tay. Tất cả đều hướng tới khả năng POCUS trở thành phương tiện chẩn đoán tiêu chuẩn của bác sĩ lâm sàng tuyến đầu, ”Díaz-Gómez và các đồng nghiệp viết.

 POCUS trở nên phổ biến gần đây vì dễ sử dụng, tính di động và hiệu quả về chi phí. Nhưng cùng với sự hấp dẫn của nó, POCUS vẫn còn một số vấn đề về tỷ suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong và đào tạo chưa được giải đáp.

 Một số nhà nghiên cứu cũng yêu cầu các thiết kế nghiêm ngặt hơn để chứng minh giá trị của POCUS. Một bài xã luận  xuất bản vào tháng 10 đã muốn có thêm bằng chứng về hiệu quả lâm sàng và kết cuộc của bệnh nhân từ POCUS.

 Díaz-Gómez và cộng sự xem lại các nghiên cứu trước đây trong việc xác định cách POCUS nên được khảo sát và sử dụng.

 Hai câu hỏi mà các nhà nghiên cứu đặt ra trong phân tích của họ bao gồm: "Liệu POCUS có ảnh hưởng đến các mục tiêu sau cùng của điều tri [patient-centered endpoints] như  chức năng, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong không?" và "Cần phải có khóa đào tạo cụ thể như thế nào để một bác sĩ lâm sàng có thể thực hành khám POCUS?"

 

Với câu hỏi đầu tiên, đó là một thách thức để nghiên cứu ảnh hưởng của POCUS đối với kết cục của bệnh nhân, dựa trên một số yếu tố, gồm sự không đồng nhất của các quần thể bệnh nhân, khó tiêu chuẩn hóa các giao thức khám SA, và khác biệt về kỹ năng của bác sĩ lâm sàng.
 Các tác giả của nghiên cứu viết: “Chỉ dựa vào POCUS như  biến số sơ khởi để xác định kết quả điều trị  sẽ không phải là  cách tiếp cận nghiên cứu có hiệu quả“.
 Với câu hỏi thứ hai, các nhà nghiên cứu nêu lên cần có quy định số giờ đào tạo cần thiết để biết cách  thu thập và giải thích hình ảnh thành thạo, bao gồm thiết kế khóa học, tìm ra các mô phỏng có ích và  liên tục đánh giá kỹ năng khám. Việc sử dụng POCUS không cẩn thận có thể gây hại cho bệnh nhân.
 "Thành công của trình tự đào tạo cho POCUS cũng có liên quan đến kỹ năng và động lực của giảng viên, đặc biệt là phần thực hành. Lĩnh vực nghiên cứu này cũng chưa được khai thác".
 Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng POCUS là một công cụ theo dõi có ích khi đánh giá chức năng tim ở bệnh nhân COVID-19, cũng như chức năng tim trước và sau khi hồi sức tim phổi (CPR). Độ chính xác POCUS có thể so sánh với các phương tiện hình ảnh học khác khi cần xác định chẳng hạn như chứng phình động mạch chủ bụng và viêm phổi COVID-19.
 Nghiên cứu nhấn mạnh  POCUS giúp ít tái khám  hơn và thời gian lưu bệnh ngắn hơn so với các cách tiếp cận thông thường."Tuy nhiên, điều quan trọng là phải xác định ứng dụng [POCUS] nào mà sau hết sẽ mang lại lợi ích cho việc chăm sóc bệnh nhân".

Không có nhận xét nào :